K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

( x + 21) ⋮ 7 

⇒ ( x + 21) ∈ B(7) 

B(7) = { 0,7,14,21,28,....}

Theo y/c đều bài : (x +21) ⋮ 7 với x là số tự nhiên nhỏ nhất .Ta thấy 21 ⋮ 7 

⇒ x = 0 

1 tháng 12 2021

cảm ơn bạn

11 tháng 8 2023

!ERROR 404!

11 tháng 8 2023

\(a^n=1\Rightarrow a^n=a^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=0\\a\in N\end{matrix}\right.\)

4 tháng 10 2016

Ta có 

kết quả là:

Nếu n + 3 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Nếu n + 6 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

4 tháng 10 2016

Nếu n+3 là số chẵn thì\(\Rightarrow\)(n+3)(n+6) chia hết cho 2

Nếu n+6 là số chẵn thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2

tk tôi nha

28 tháng 8 2015

a) Theo đề bài : ab = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b = 3ab

\(\Rightarrow\) 10a + b chia hết cho a

\(\Rightarrow\)bchia hết cho a

 

14 tháng 10 2016

bí thì phải suy nghĩ 

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

29 tháng 2 2020

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

25 tháng 10 2021

a,n=0;2;6;12;14;....

b,n=1

c,n=0

d,n=2;4;6;10;12;...

1 tháng 11 2023

\(B=3^1+3^2+3^3+...+3^{100}\\3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{101}\\3B-B=(3^2+3^3+3^4+...+3^{101})-(3^1+3^2+3^3+...+3^{100})\\2B=3^{101}-3\\\Rightarrow 2B+3=3^{101}\)

Mặt khác: \(2B+3=3^n\)

\(\Rightarrow 3^n=3^{101}\\\Rightarrow n=101(tm)\)

Vậy n = 101.

1 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nha :))