K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1.3,5}{100}=0,035\left(mol\right)\)

=> m = 2,12 - 0,035.32 = 1 (g)

9 tháng 3 2022

nO2 (phản ứng) = 1 . 3,5% = 0,035 (mol)

mO2 (phản ứng) = 0,035 . 32 = 1,12 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mkl + mO2 = moxit

=> mol = 2,12 - 1,12 = 1 (g)

a)

2Fe + O2 --to--> 2FeO

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

4Fe + 3O2 --to--> 2Fe2O3

2Cu + O2 --to--> 2CuO

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) 

Thể tích khí trong bình giảm còn 20%

=> Có 80% thể tích khí O2 tham gia pư

=> Có 80% số mol khí O2 tham gia pư

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{8}{32}.80\%=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mO2(pư) = mrắn sau pư

=> m + 0,2.32 = 24,05

=> m = 17,65 (g)

 

12 tháng 2 2023

Tại sao 8/32.80 lại bằng 0,2 vậy

4 tháng 2 2017

noxi phản ứng = \(\frac{3,5}{100}\) = 0,035 (mol)

=> moxi phản ứng = 0,035 x 32 = 1,12 (g)

ta có: mchất rắn = mkim loại + mo2 phản ứng

=> m (mkim loại) = 2,12 – 1,12 = 1 (g).

19 tháng 1 2022

a)

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

b)\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\) => \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

          0,2<---------------------------------------0,3

=> nAl = 0,2 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,2---------------------->0,3

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<---------------------0,1

=> a = 0,2.27 + 0,1.56 = 11(g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%=49,09\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\end{matrix}\right.\)

 

22 tháng 8 2023

ban oi cho hoi fe khong tac dung voi naoh ha mik thay tren internet co bao co ma

27 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

31 tháng 7 2021

a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3

Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol

Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)

=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)

VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)

Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3

Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:

V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4

=> x=0,8 lít

=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)

b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2

=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%

12 tháng 4 2021

H=50%H=50%

Giải thích các bước giải:

3N2+H2t∘,p,xt−−−→2NH33N2+H2→t∘,p,xt2NH3

Xét: 17,53>5⇒17,53>5⇒ Hiệu suất tính theo N2N2

Vì các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỷ lệ số mol

dA/H2 =5 —> MA = 10

BTKL —> mA = 175

—> nA = 17,5

Gọi nN2 phản ứng là a

—> nH2 phản ứng  = 3a; nNH3 = 2a mol

—> nN2 dư = 5 - a; nH2 dư = 17,5 - 3a mol

—> 5 - a + 17,5 - 3a + 2a = 17,5

—> a = 2,5

—> H = 2,5/5 . 100% = 50%

hoidap247 ??