K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A ⋮ 2 ⇔ \(x\) ⋮ 2

\(x\) = 2k (k \(\in\) N)

4 tháng 7

A = 12 + 14 + 16 + \(x\)

A không chia hết cho 2 khi \(x\) không chia hết cho 2

\(x\) = 2k + 1 (k \(\in\) N)

16 tháng 10 2017

a, n+6 \(⋮n+2\)

 \(\Rightarrow n+2+4⋮n+2\)

Mà n+2 \(⋮n+2\)

=> \(4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inư\left(4\right)\in\left\{1,2,4\right\}\)

Ta có bảng:

n+2124
n/02

Vậy n = 0;2
 

16 tháng 10 2017

có câu trả lời mà link đây:https://olm.vn/hoi-dap/question/120543.html

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

18 tháng 8 2018

a) \(s=66+x\) mà \(s⋮6\)=> x=66,132...

b) \(s=66+x\)mà  s\(̸⋮\)3 => x=1,2,...

mk nhé

19 tháng 7 2023

giúp mình với

 

19 tháng 7 2023

Để xác định số dư của phép chia số A cho 2, ta cần biết giá trị của A. Theo đề bài, A = m^2 + m + 3n, với m là một số nguyên và n là một số tự nhiên. Để xác định số dư của A khi chia cho 2, ta có thể xét các trường hợp: 1. Nếu m là số chẵn, thì m^2 cũng là số chẵn. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này vẫn là số chẵn. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 là 0. 2. Nếu m là số lẻ, thì m^2 cũng là số lẻ. Khi cộng thêm m và 3n, tổng này có thể là số chẵn hoặc số lẻ tùy thuộc vào giá trị của n. Do đó, số dư của A khi chia cho 2 có thể là 0 hoặc 1. Vậy, số dư của phép chia số A cho 2 có thể là 0 hoặc 1, tùy thuộc vào giá trị của m và n.