K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2015

gọi giao điểm của AD và EB là O mà ABDE là hình bình hành nên O là trung điểm EB

 

Nối BF ; CE ta đc BCEF là hình bình hành nên EB và CF cắt nhau tại trung điểm EB là O

14 tháng 9 2019

Xét tam giác BGC có : \(BM=MG\) 

Có : \(CN=NG\left(gt\right)\) 

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác \(BGC\) 

\(\Rightarrow MN//BC\)  và \(MN=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\)

Xét tam giác \(ABC\) có : \(AD=DC\) ( \(BD\) là đường trung tuyến )

\(AE=EB\) ( \(CE\) là đường trung tuyến ) 

\(\Rightarrow ED\) là đường trung bình tam giác \(ABC\) 

\(\Rightarrow ED//BC\) và \(ED=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow ED//MN\) và \(ED=MN\)

Xét tam giác \(BGA\) có : \(BM=MG\) và \(BE=EA\)

\(\Rightarrow ME\) là đường trung bình tam giác \(BGA\)

\(\Rightarrow ME//GA\) và \(ME=\frac{1}{2}GA\left(3\right)\)

Xét tam giác \(CGA\) có : \(CN=NG\) và \(CD=DA\)

\(\Rightarrow DN\) là đường trung bình của tam giác \(CGA\)

\(\Rightarrow DN//GA\) và \(DN=\frac{1}{2}GA\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow ME//DN\) và \(ME=DN\)

Vậy tứ giác \(MNDE\) có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

Bài 5:

Giả sử: Trong tứ giác không có một góc nào là góc tù hoặc góc vuông

⇔Tứ giác có các góc đều là góc nhọn

Gỉa sử tứ giác đang xét là ABCD

Ta sẽ c/m: Aˆ+Bˆ+Cˆ+DˆA^+B^+C^+D^ không thể < 90 độ

Giả sử Aˆ<90A^<90o ; Bˆ<90B^<90o; Cˆ<90C^<90o; Dˆ<90D^<90o

⇒Aˆ+Bˆ+Cˆ+Dˆ<360⇒A^+B^+C^+D^<360o (vô lí)

=> Giả sử SAI

=> Các góc trong 1 tứ giác không thể đều là góc nhọn

22 tháng 9 2016

1) Áp dụng tính chất đoạn chắn

22 tháng 9 2016


Dài thế

27 tháng 7 2018

A B C D E G M N

BD, CE là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  AE = BE;  AD = CD

=>  ED là đường trung tuyến tam giác ABC

=>  ED // BC;  ED = 1/2 BC    (1)

M là trung điểm BG  =>  MG = MB

N là trung điểm CG   =>  NG = NC

suy ra:  MN là đường trung bình tam giác GBC

=>  MN // BC;   MN = 1/2 BC  (2)

Từ (1) và (2) =>  MN // ED   ;     MN = ED

suy ra: tứ giác MNDE là hình bình hành

=>  đpcm