K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

\(3f\left(x\right)+2f\left(1-x\right)=2x+9\)

\(\left\{\begin{matrix}3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\left(1\right)\\3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1) nhân 3 trừ đi (2) nhân 2:

\(\left(3.3-2.2\right)f\left(2\right)+\left(6-6\right)f\left(-1\right)=13.3-7.2\)

\(f\left(2\right)=\frac{39-14}{9-4}=\frac{25}{5}=5\)

3 tháng 12 2016

Câu hỏi của Phạm Mai Chi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 1 2017

Khi x =2 ta được: 3f(2)+2f(-1)=13

Khi x=-1 ta được: 3f(-1)+2f(2)=7

giải hệ 2 PT trên bạn tìm dc f(2) nhé

26 tháng 1 2017

chơi tổng quát luôn

​​

3f(1-x)+2f(x)=2(1-x)+9=-2x+7

​2f(x)=3(2x+9)-2(-2x+7)=10x+15=>f(x)=5x+15/2=>f(2)=10+15/2=35/2​​

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=39\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

PS: bài này mới đúng nha. Bài kia ghi nhầm 39 thành 36 

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=36\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

28 tháng 11 2016

Có :

\(3.f\left(2\right)+2.f\left(1-2\right)=2.2+9\)

\(\Rightarrow3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)=13\)

\(3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9\)

\(\Rightarrow3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)=7\)

\(\Rightarrow\left[3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)\right]-\left[3.f\left(-1\right)+2.f\left(2\right)\right]=13-7\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)-f\left(-1\right)=6\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=f\left(2\right)-6\)

Thay \(f\left(-1\right)=f\left(2\right)-6\)vào \(3.f\left(2\right)+2.f\left(-1\right)=13\)có:

\(3.f\left(2\right)+2.\left[f\left(2\right)-6\right]=13\)

\(3.f\left(2\right)+2.f\left(2\right)-12=13\)

\(5.f\left(2\right)=25\)

\(f\left(2\right)=\frac{25}{5}=5\)

Vậy ...

30 tháng 11 2016

thanks thùy dung nhiều

26 tháng 12 2016

ra 5 nha bạn

26 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6

Nên không biết nha

Chúc các bạn học giỏi

25 tháng 4 2020

Gọi nghiệm của đa thức là a => P(a)=0

=> P(2)-P(a)chia hết cho2-a

=> 13 chia hết cho 2-a

=> a có thể là 1; 3; -11; 15

Lại có P(10)-P(a)=5 chia hết cho 10-a=> 5 chia hết cho a-10

=>a có thể là 9; 11; 15; -15

=> a=15

=> P(15)=0

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 2:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 5:Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD...
Đọc tiếp

Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 2:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 5:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 10:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

0
Câu hỏi 1:Cho  là hai số thỏa mãn:  (với  và Vậy tích Câu hỏi 2:Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=Câu hỏi 3:Cho  là hai số thỏa mãn .Vậy giá trị của biểu thức là Câu hỏi 4:Cho đa thức .Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .Vậy Câu hỏi 5:Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Cho  là hai số thỏa mãn: 
 (với  và 
Vậy tích 

Câu hỏi 2:


Cho A là một số chính phương có bốn chữ số,biết rằng hai chữ số đầu và hai chữ số cuối của A là giống nhau.Vậy A=

Câu hỏi 3:


Cho  là hai số thỏa mãn .
Vậy giá trị của biểu thức 
là 

Câu hỏi 4:


Cho đa thức .
Biết đa thức  chia hết cho đa thức  và .
Vậy 

Câu hỏi 5:


Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A
vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Biết AB = 5cm. Độ dài cạnh CD =  cm

Câu hỏi 6:


Cho  thỏa mãn: .
Vậy giá trị nhỏ nhất của  là 

Câu hỏi 7:


Cho hình thang vuông ABCD có , đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD = BC.
Biết AB = 3cm. Độ dài cạnh  . Vậy  

Câu hỏi 8:


Giá trị nguyên lớn nhất của  thỏa mãn bất phương trình: 
là 

Câu hỏi 9:


Cho  và  (với  và ).
Giá trị của  khi  là  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

Câu hỏi 10:


Cho  là ba số thỏa mãn:  và .
Vậy giá trị biểu thức 
là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

1
3 tháng 3 2016

câu 5 cd=10