K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

D C B A 1 E M 1 P I F 1

Trên tia đối tia AB lấy P sao cho AP = BE

\(\Delta PAD=\Delta EBA\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{PDA}=\widehat{A_1}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)( c/m )

Ta có : \(\widehat{PDE}+\widehat{DEF}=\widehat{PDA}+\widehat{D_1}+\widehat{FED}=\widehat{A_1}+\widehat{E_1}+\widehat{FED}=90^o\)

\(\Rightarrow EF\perp PD\)

Xét \(\Delta PBC\)và \(\Delta ECD\)có :

PB = EC ; \(\widehat{PBC}=\widehat{ECD}\); BC = CD 

\(\Rightarrow\Delta PBC=\Delta ECD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CPB}=\widehat{E_1}\)

Ta có : \(\widehat{CPB}+\widehat{PID}=\widehat{E_1}+\widehat{EIB}=90^o\)

\(\Rightarrow CP\perp ED\)

do đó : F là trực tâm \(\Delta EPD\)

\(\Rightarrow DF\perp EP\)                          ( 1 )

Xét \(\Delta EPC\)có : \(PB\perp EC;EI\perp CP\) nên I là trực tâm \(\Delta EPC\)

\(\Rightarrow CM\perp EP\)                        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DF//IM\Rightarrow\frac{MI}{FD}=\frac{EI}{ED}=\frac{EM}{EF}\)   ( 3 )

\(IB//CD\Rightarrow\frac{EB}{EC}=\frac{EI}{ED}\)                 ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra \(\frac{MI}{FD}=\frac{EB}{EC}\Rightarrow BM//FC\)

\(\Rightarrow BM\perp DE\)

p/s : mệt

28 tháng 10 2020

Mn giải giúp e vs ((

a: Xét tứ giác BMKC có \(\widehat{BMK}+\widehat{KCB}=180^0\)

nên BMKC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔBMA vuông tại M và ΔBCD vuông tại C có 

góc B chung

Do đó: ΔBMA\(\sim\)ΔBCD

Suy ra: BM/BC=BA/BD

hay BM/BA=BC/BD

=>ΔBMC\(\sim\)ΔBAD

nên \(\widehat{BMC}=\widehat{BAD}\)

loading...  loading...  

1:

Xét (O) có

góc CAN=1/2*sđ cung CN

góc BAN=1/2*sđ cung NB

mà sđ cung CN=sđ cung NB

nên góc CAN=góc BAN

=>AN là phân giác của góc CAB

Xet (O) có

góc CBM=1/2*sd cung CM

góc ABM=1/2*sđ cung AM

mà sđ cung CM=sđ cung AM

nên góc CBM=góc ABM

=>BM là phân giác của góc CBA

Xét ΔCAB có

AI,BI là phân giác

=>I là tam đường tròn nội tiếp

=>CI là phân giác của góc ACB

a: góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc BMK+góc BCK=180 độ

=>BMKC nội tiếp

b: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/BC

=>CA*CB=CD*CK

 

b: góc FAK=góc FCK=90 độ

=>ACFK nội tiếp

=>góc CAF=góc CKF

a: góc AKF=180 độ-góc ACF=180 độ-90 độ-45 độ=45 độ

=>ΔAKF vuông cân tại A