K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5

A B C D E

2 tg BCD và tg BCE có chung đường cao từ B->DE nên

\(\dfrac{S_{BCE}}{S_{BCD}}=\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow S_{BCD}=4xS_{BCE}=4x27,2=108,8cm^2\)

2 tg BCD và tg ABD có đường cao từ B->CD = đường cao từ D->AB nên

\(\dfrac{S_{BCD}}{S_{ABD}}=\dfrac{CD}{AB}=2\Rightarrow S_{ABD}=\dfrac{S_{BCD}}{2}=\dfrac{108,8}{2}=54,4cm^2\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=S_{ABD}++S_{BCD}=54,4+108,8=163,2cm^2\)

18 tháng 2 2022

Cho hình thang ABCD có diện tích bằng 210cm2, đáy bé bằng 10cm. Kéo dài đáy lớn CD về phía C một đoạn CE = 8cm thì diện tích tăng thêm 60cm2 (như hình vẽ).

Tính độ dài đáy lớn CD của hình thang ABCD?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Chiều cao hình thang: $48\times 2:6=16$ (cm) 

Diện tích hình thang ABCD: 

$\frac{(20,5+34,5)\times 16}{2}=440$ (cm2)

5 tháng 3 2015

chiều cao:(4*2)/5=1,6(cm)

diện tích hình thang:(27+48)*1,6/2=60(cm2)

25 tháng 8 2018

Độ dài đáy bé AB là :

 \(48x\frac{2}{3}=32\)( cm )

Gọi chiều cao của hình thang ABCD là a ( cm ) ( a > 0 )

Diện tích hình thang lúc sau là :
( 48 + 32 + 5 ) x a : 2 = 85 x a : 2 = 42,5 x a 

Diện tích hình thang lúc đầu là :

( 48 + 32 ) x a : 2 = 80 x a : 2 = 40 x a 

Vì diện tích hình thang lúc sau lớn hơn diện tích hình thang lúc đầu là 40 cm2

=> 42,5 x a - 40 x a = 40

=> 2,5 x a = 40

=> a = 16 

Diện tích hình thang ban đầu là :

( 48 + 32 ) x 16 : 2 = 640 ( cm2 )

Đáp số : 640 cm2

12 tháng 1 2018

Chiều cao của hình thang là : 8 x 2 : 2 = 8 (cm)

Tổng độ dài 2 đáy là : 90 x 2 : 8 = 22,5 (cm)

Độ dài đáy lớn là : (22,5+6) : 2 = 14,25 (cm)

Độ dài đáy bé là : 22,5 - 14,25 = 8,25 (cm)

Vậy .........

Nếu đúng thì tk mk nha

13 tháng 1 2018

Ơ, phan đức hiển chính là tớ mà