K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2023

Ta có \(\Delta BCD\) vuông tại B nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BCD}\)  (cùng phụ \(\widehat{BDC}\))

Xét hai tam giác BAD và DBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}=\widehat{BCD}\\\widehat{DAB}=\widehat{CBD}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta DBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow BD^2=AB.DC\)

loading...

a: \(\widehat{C}=45^0\)

\(\widehat{B}=135^0\)

 

a: Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng vói ΔHBC

b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

HC=15^2/25=9cm

HD=25-9=16cm

29 tháng 6 2016

ét tam giác DBC có : 
góc B = 90 độ ( BD vuông góc BC) 
BD=BC 
=> tam giác DBC là tam giác vuông cân => góc C =góc BDC= 45 độ 
xét hình thang ABCD có : 
góc ABC = 360 độ - ( 90 dộ+90 độ+45 độ) = 135 độ 
b) ta có : 
góc ABD = góc ABC - góc DBC = .135 độ - 90 độ = 45 độ 
BD = cos ABD . AB = cos 45 độ . 3 = ......cm 
mà BD=BC=> BC =.....cm 
xét tam giác vuông cân DBC có 
CD^2= BC^2 + BD^2 (định lí pi-ta-go) 
<=>................. 
<=>................. 
=> CD =........cm

27 tháng 8 2021

ủa .. là sao bạn

 

a:Xét ΔBDC vuông tại B và ΔHBC vuông tại H có

góc C chung

=>ΔBDC đồng dạng với ΔHBC

b: \(BD=\sqrt{25^2-15^2}=20\left(cm\right)\)

HC=15^2/25=9cm

HD=25-9=16cm