K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Giải:

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BD và AC.

Theo hình vẽ, ta có:

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

\(\Rightarrow\Delta DIC\) cân tại I

\(\Rightarrow IC=ID\) (1)

Lại có: \(\widehat{BDC}=\widehat{DBA}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{ACD}=\widehat{CAB}\) (Hai góc so le trong của AB//CD)

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\) (Hình vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CAB}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IAB\) cân tại I

\(\Rightarrow IA=IB\) (2)

Lấy (1) cộng (2), ta được:

\(ID+IB=IC+IA\)

Hay \(BD=AC\)

\(\Rightarrow\) ABCD là hình thang cân ( Vì có hai đường chéo bằng nhau)

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔACB và ΔEBC có

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

BC chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

Do đó: ΔACB=ΔEBC

b: Ta có: ΔACB=ΔEBC

nên AC=EB

=>BE=BD

hay ΔBED cân tại B

c: Ta có: ΔBED cân tại B

nên \(\widehat{BED}=\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)

d: Xét ΔACD và ΔBDC có

AC=BD

\(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

CD chung

DO đó: ΔACD=ΔBDC

e: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{DAC}=\widehat{DBC}\)

f: Ta có: ΔACD=ΔBDC

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)

=>ABCD là hình thang cân

1 tháng 9 2019

Mình chỉ biết hình vẽ thôi:

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 9 2019

ve hinh toi cung lam dc =))))

6 tháng 10 2017

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân ,vì đó có thể là hình bình hành ,hình chữ nhật .

Mk vẽ hình minh họa :

A B C D

Hình thang ABCD ( AB // CD ) có hai cạnh bên AD = BC

Những ko phải là hình thang cân vì \(\widehat{D}\ne\widehat{C}\)

Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau khôn phải là hình thang cân.

A B C D 40 40 60 60 80 80

Ta thấy AB // CD (BAC = ACD)

=> ABCD là hình thang

nhưng ABCD không thể là hình thang cân do D khác BCD (60o khác 120o)

6 tháng 10 2017

A B D C E

a) có AB// DC (gt)

mà E thuộc DC => AB // CE

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\)

có AC // BE (gt)

=>\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\)

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ECB\)

có BC là cạnh chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\) (cmt)

\(\widehat{ACB}=\widehat{EBC}\) (cmt)

=> \(\Delta ABC=\Delta ECB\) (gcg)

=>BE = CA ( 2 cạnh tương ứng )

b) có AC = BD ( gt)

mà BE = CA (cmt)

=> BD = BE ( = CA)

=>\(\Delta BDE\) là tam giác cân tại B