K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: CD vuông góc AD; CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

b: BD vuông góc AC; BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

=>(SBD) vuông góc (SAC)

1:

a: BC vuông góc BA

BC vuông góc SA

=>BC vuông góc (SAB)

b: Kẻ BK vuông góc AC, BH vuông góc SK

=>BH=d(B;(SAC))

\(AC=\sqrt{BA^2+BC^2}=5a\)

AK=(4a)^2/5a=3,2a

BK=4a*3a/5a=2,4a

\(SB=\sqrt{2a^2+16a^2}=3a\sqrt{2}\)

SK=căn 2a^2+10,24a^2=a*3căn 34/5

BK=2,4a

SK^2+BK^2=SB^2

nên ΔSKB vuông tại K

=>K trùng với H

=>d(B;(SAC))=BK=2,4a

NV
7 tháng 6 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SO\perp AC\\AC\perp BD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

\(AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SAC\right)\perp\left(SBD\right)\)

Do \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow OC\) là hình chiếu của SC lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SCO}\) là góc giữa cạnh bên và đáy \(\Rightarrow\widehat{SCO}=60^0\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow OC=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow SO=OC.tan60^0=\frac{a\sqrt{6}}{2}\)

Gọi M là trung điểm CD \(\Rightarrow OM\perp CD\Rightarrow CD\perp\left(SOM\right)\Rightarrow\widehat{SMO}\) là góc giữa mặt bên và đáy

\(OM=\frac{1}{2}BC=\frac{a}{2}\Rightarrow tan\widehat{SMO}=\frac{SO}{OM}=\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\widehat{SMO}\approx67^047'\)

Từ O kẻ \(OH\perp SM\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{14}\)

\(AC=2OC\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{42}}{7}\)

2 tháng 12 2021

24 tháng 2 2019

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)

=> Vecto v không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d

=> Qua phép tịnh tiến v biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.

Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0

Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’

Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:

-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8

Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0

10 tháng 8 2018

a) giải cách này để bn dể hình dung nha :)

ta có : 2 người \(A;F\) ngồi cạnh nhau thì ta cứ tưởng tượng như lấy sợi dây buột 2 người này lại .

\(\Rightarrow\) ta có số cách để xếp \(A;F\) trên 6 vị trí là : \(2.\left(6-1\right)=10\)

và số cách xếp \(4\) người còn lại trên \(4\) vị trí còn lại là : \(A^4_4=4!=24\)

\(\Rightarrow\) số cách sắp xếp sao cho \(A\)\(F\) ngồi cạnh nhau là \(10.24=240\) cách

b) ta có số cách sắp xếp \(6\) người ngồi trên \(6\) vị trí là \(A^6_6=6!=720\) cách

\(\Rightarrow\) số cách sắp xếp sao cho \(A\)\(F\) không ngồi cạnh nhau là : \(720-240=480\) cách

vậy .....................................................................................................................

11 tháng 8 2018

A và F ngồi cạnh nhau :v đổi thứ tự ->FA :v hehe