K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

Ta chia hình H ra hai hình chữ nhật.Ta xem hình chữ nhật thứ nhất là hình ABCD,hình chữ nhật thứ hai la hình MNPQ

a)Chiều rộng hình chữ nhật MNPQ là: 11-8=3

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:4x3=12(cm vuông)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:11x8=88

Diện tích hình H la:12+88=100(cm vuông)

b)Chu vi hình chữ nhật MNPQ la: (3+4)x2=14(cm)

Chu vi hình chữ nhật ABCD la:(11+8)x2=38(cm)

Chu vi hình H là;14+38=52(cm)

Do ko thể vẽ hình nên khó hiểu một chút

 

18 tháng 3 2017

52 cm bạn nha

a: C=4a

b: S=a2

c: C=(a+b)*2

d: S=7a

e: S=1/2*a*h

f: S=(a+b)*h/2

30 tháng 8 2023

Bài 1:

a) \(\dfrac{5^{16}\cdot27^7}{125^5\cdot9^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(5^3\right)^5\cdot\left(3^2\right)^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{5^{15}\cdot3^{22}}\)

\(=\dfrac{5}{3}\)

b) \(\left(0,2\right)^2\cdot5-\dfrac{2^3\cdot27}{4^6\cdot9^5}\)

\(=0,2\cdot5\cdot0,2-\dfrac{2^3\cdot3^3}{\left(2^2\right)^6\cdot\left(3^2\right)^5}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2^3\cdot3^3}{2^{12}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^9\cdot3^7}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7}{2^9\cdot3^7\cdot5}-\dfrac{5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7-5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\) 

c) \(\dfrac{5^6+2^2\cdot25^3+2^3\cdot125^2}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{5^6\cdot\left(1+2^2+2^3\right)}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{1+2^2+2^3}{26}\)

\(=\dfrac{1+4+8}{26}\)

\(=\dfrac{13}{26}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2: 

Theo đề ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{15}{4}\cdot-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{16}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{8}\) 

1:

a: \(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{3^{22}\cdot5^{15}}=\dfrac{1}{3}\cdot5=\dfrac{5}{3}\)

b: \(=0.04\cdot5-\dfrac{2^3\cdot3^3}{3^6\cdot2^{12}}\)

\(=0.2-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{3^3\cdot2^9-5}{5\cdot3^3\cdot2^9}\)

 

c: \(=\dfrac{5^6+4\cdot5^6+2^3\cdot5^6}{26\cdot5^6}=\dfrac{1+4+8}{26}=\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\)

2:

Theo đề, ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-15}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

=>1/2a=15/16-12/16=3/16

=>a=3/8

1 tháng 10 2016

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b

Ta có :

\(a.b=2\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow2\left(a+b\right)-ab=0\)

\(2a+2b-ab=0\)

\(a\left(2-b\right)+2b=0\)

\(a\left(2-b\right)+2b-4=0-4\)

\(a\left(2-b\right)-2\left(2-b\right)=-4\)

\(\left(a-2\right)\left(b-2\right)=4\)

\(\Rightarrow a-2;b-2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(a,b>0\) nên ta bỏ giá trị -4 và -2

Ta có bảng :

a-2-1 1  2  4  
a13        4        6        
b-2-4 ( loại )421
b/////643
22 tháng 2 2020

chiều dài phải lớn hơn chiều rộng chứ bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thang đó là:

\(S = (a+b). h : 2\) hay \(S=\dfrac{1}{2}(a+b).h\)

19 tháng 9 2023

Diện tích hình thang:

\(S=\dfrac{\left(a+b\right).h}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì tam giác ABC cân tại A

\( \Rightarrow \) AB = AC = 20 cm

\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác ABC = AB + AC + BC = 20 + 20 + 28 = 68 cm

Vì \(\Delta ABC \) cân tại A \( \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) = 35°

Mà tổng 3 góc trong một tam giác là 180°

\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \widehat B - \widehat C = {180^o} - {35^o} - {35^o} = {110^o}\)

20 tháng 1 2016

1430

Tik nha 

20 tháng 1 2016

Mình biết rồi nhưng cũng tick cho bạn

2 tháng 12 2017

Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang là:

Giải bài 2 trang 26 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

3 tháng 12 2023

a) Gọi t (h) là thời gian chuyển động của vật

Khi đó, s = 20t

b) c = 4a

3 tháng 12 2023

a) Quãng đường �s (kilômét) đi được theo thời gian �t (giờ) của một vật chuyển động đều với vận tốc �v (kilômét/giờ) có thể được tính bằng công thức:

�=�×�s=v×t

Trong trường hợp này, nếu vận tốc �v là 20 km/h và thời gian �t là số giờ di chuyển, thì công thức tính quãng đường đi được sẽ là:

�=20×�s=20×t

b) Chu vi �c (centimét) của một hình vuông có thể được tính từ cạnh có độ dài �a (centimét). Vì hình vuông có bốn cạnh bằng nhau, chu vi của hình vuông sẽ bằng tổng độ dài các cạnh, tức là:

 

13 tháng 6 2023

Độ dài cạnh CD hay AB là: \(480:30=16\left(cm\right)\)

Độ dài CE là: \(30.2=60\left(cm\right)\)

Độ dài cạnh AD hay BC là: \(480:60=8\left(cm\right)\)

Chu vi hình bình hành ABCD là: \(\left(16+8\right).2=48\left(cm\right)\)