K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

Ta có ABCD là hình chứ nhật (gt)
=> AB = CD (t/c)
AB = BC(t/c)
góc ADM = góc NBC = 90 độ (t/c)


Xét tamgiác ADM và tam giác NBC có

NB = DM ( gt)

góc ADM = góc NBC = 90 độ ( cmt)
AD = BC ( cmt )

=> Tam giác ADM = Tam giác NBC ( c.g.c)

=> AM =NC ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có AB = CD ( cmt )

DM = NB (gt)

mà AN+ NB = AB

DM + MC = DC

=> AN = MC
Xét tứ giác ANCM có
AM = NC ( cmt)
AN = MC (cmt)

=> tứ giác ANCM là Hình bình hành ( dhnb)

=> MN giao AC tại O
=> O là trung điểm của MN

=> M, O , N thẳng hàng

26 tháng 11 2022

a: Xét tứ giác ANCM có

AN//CM

AN=CM

DO đó: ANCM là hình bình hành

b: Xét ΔBAC có NF//AC

nên NF/AC=BN/BA=DM/DC

Xét ΔDACcó EM//AC

nên EM/AC=DM/DC=NF/AC

=>EM=NF

Xét tứ giác NFME có

NF//ME

NF=ME

Do đó: NFME là hình bình hành

=>EN//FM và EN=FM

28 tháng 9 2019

a) Ta chứng minh A N = C M A N ∥ C M ⇒ A M C N  là hình bình hành.

Vì O là giao điểm của AC và BD, ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm AC

Do ANCM là hình bình hành có AC và MN là hai đường chéo

 

⇒  O là trung điểm MN

b. Ta có: EM//AC nên E M D ^ = A C D ^ (2 góc so le trong)

NF//AC nên B N F ^ = B A C ^  (2 góc so le trong)

Mà A C D ^ = B A C ^  (vì AB//DC, tính chất hình chữ nhật)

⇒ E M D ^ = B N F ^

Từ đó chứng minh được  ∆ E D M   =   ∆ F B N   ( g . c . g )

⇒ E M = F N

 

Lại có EM//FN (vì cùng song song với AC)

Nên tứ giác ENFM là hình bình hành

c) Tứ giác ANCM là hình thoi Û AC ^ MN tại O Þ M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua O, vuông góc AC và cắt CD, AB.

Khi đó M và N là trung điểm của CD và AB.

d) Ta chứng minh được DBOC cân tại O ⇒ O C B ^ = O B C ^   v à   N F B ^ = O C F ^  (đv) Þ DBFI cân tại I Þ IB = IF  (1)

Ta lại chứng minh được DNIB cân tại I Þ IN = IB  (2)

Từ (1) và (2) Þ I là trung điểm của NF.

27 tháng 12 2019

⇒1/2AB=AM=1/2CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒M1ˆ=N1ˆ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒M2ˆ=N2ˆ (Do M1ˆ và M2ˆ là hai góc kề bù; N1ˆ và N2ˆ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒B1ˆ=D1ˆ

ΔEDN và ΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆ

DN=BM

B1ˆ=D1ˆ

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC

ΔCAB có:

MA=MB

OA=OC

MC cắt OB tại K

⇒ K là trọng tâm của ΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hoặc  AK đi qua trung điểm I của BC