K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

s A B C D N P I o M

+ Chọn mp (SAC) chứa PN .

Ta có: - (SAC) giao ( BID) = I .

                   * I ∈ SC ⊂ (SAC). 

                   * I ∈ ( BID).

Trong mp ( ABCD) có : AC cắt BD tại O .

=> Giao tuyến là OI.

Cho OI cắt PN tại đâu thì đấy là giao điểm.

 

18 tháng 12 2021

S A B C D I K M N P O H L

a/

Gọi O là giao của AC và BD

Trong mp (SAC) Nối PN \(\Rightarrow PN\in\left(SAC\right)\) (1)

Trong mp (BDI) Nối OI có

\(O\in AC;AC\in\left(SAC\right)\Rightarrow O\in\left(SAC\right)\)

\(I\in SC;SC\in\left(SAC\right)\Rightarrow I\in\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow OI\in\left(SAC\right)\)(2)

Ta có

\(O\in BD;BD\in\left(BDI\right)\Rightarrow O\in\left(BDI\right);I\in\left(BDI\right)\Rightarrow OI\in\left(BDI\right)\) 

Từ (1) và (2) => PN cắt OI gọi K là giao của PN với OI 

Ta có 

\(K\in PN\)

\(K\in OI;OI\in\left(BDI\right)\Rightarrow K\in\left(BDI\right)\)

=> K là giao của PN với (BDI)

b/

\(PM\in\left(SAB\right);PM\in\left(CMP\right)\) => PM là giao tuyến của (SAB) với (CMP) (1)

\(CM\in\left(SBC\right);CM\in\left(CMP\right)\) => CM là giao tuyến của (SBC) với (CMP) (2)

Ta có

\(S\in\left(SAC\right);S\in\left(SBD\right)\) và \(O\in\left(SAC\right);O\in\left(SBD\right)\) => SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)

Trong mp (SAC) nối CP => CP cắt SO tại H 

Ta có \(H\in SO;SO\in\left(SBD\right)\Rightarrow H\in\left(SBD\right)\)

Trong mp (SBD) nối MH cắt SD tại L

Ta có

\(MH\in\left(CMP\right);L\in MH\Rightarrow L\in\left(CMP\right)\Rightarrow PL\in\left(CMP\right);PL\in\left(SAD\right)\) => PL là giao tuyến (SAD) với (CMP) (3)

Ta có \(CL\in\left(CMP\right);CL\in\left(SCD\right)\) => CL là giao tuyến của (SCD) với (CMP) (4)

Từ (1) (2) (3) (4) => thiết diện của S.ABCD với (CMP) là tứ giác CMPL

7 tháng 11 2019

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm (SAD) ∩ (SBC)

Gọi E= AD ∩ BC. Ta có:

Giải bài 3 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Do đó E ∈ (SAD) ∩ (SBC).

mà S ∈ (SAD) ∩ (SBC).

⇒ SE = (SAD) ∩ (SBC)

b) Tìm SD ∩ (AMN)

+ Tìm giao tuyến của (SAD) và (AMN) :

Trong mp (SBE), gọi F = MN ∩ SE :

F ∈ SE ⊂ (SAD) ⇒ F ∈ (SAD)

F ∈ MN ⊂ (AMN) ⇒ F ∈ (AMN)

⇒ F ∈ (SAD) ∩ (AMN)

⇒ AF = (SAD) ∩ (AMN).

+ Trong mp (SAD), gọi AF ∩ SD = P

⇒ P = SD ∩ (AMN).

c) Tìm thiết diện với mp(AMN):

(AMN) ∩ (SAB) = AM;

(AMN) ∩ (SBC) = MN;

(AMN) ∩ (SCD) = NP

(AMN) ∩ (SAD) = PA.

⇒ Thiết diện cần tìm là tứ giác AMNP.

9 tháng 6 2018

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tìm thiết diện :

Trong mp(ABCD), gọi F = AD ∩ PN và E = AB ∩ PN

Trong mp(SAD), gọi Q = MF ∩ SD

Trong mp(SAB), gọi R = ME ∩ SB

Nối PQ, NR ta được các đoạn giao tuyến của mp(MNP) với các mặt bên và mặt đáy của hình chóp là MQ, QP, PN, NR, RM

Vậy thiết diện cắt bởi mặt phẳng (MNP) là ngũ giác MQPNR.

b) Tìm SO ∩ (MNP). Gọi H là giao điểm của AC và PN .

Trong (SAC), SO ∩ MH = I

Giải bài 2 trang 77 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Vậy I = SO ∩ (MNP).

20 tháng 12 2021
a. M là điểm chung thứ nhất của (MCB) và (SAD). Ta có: CB // AD. Vậy giao tuyến của (MCB) và (SAD) là đường thẳng d kẻ từ M và song song với AD b. Trong (SAD): d \cap∩ SD = F. Vậy thiết diện cần tìm là hình thang MFCB.
31 tháng 3 2017

a) (SAD) ∩ (SBC) = SE

b) Trong (SBE): MN ∩ SE = F

Trong (SAE): AF ∩ SD = P là điểm cần tìm

c) Thiết diện là tứ giác AMNP

TenAnh1 A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) A = (-0.14, -7.4) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) B = (14.46, -7.36) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) C = (-3.74, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6) D = (11.62, -5.6)

18 tháng 12 2021

D là điểm nào?

27 tháng 8 2021

a, Mình nghĩ ý bạn là (MNP)

Trong (ABCD) gọi E = \(NP\cap BD\)

⇒ E ∈ (SBD)

Do K ∈ SD ⇒ K ∈ (SBD). M là trung điểm của SB ⇒ M ∈ (SBD)

Trong (SBD) gọi F = BK \(\cap\) ME

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}F\in BK\\F\in\left(MNP\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ F = BK \(\cap\) (MNP)

b, Trong (ABCD) gọi O = AC \(\cap\) BD và H = BN \(\cap\) AC

Trong (SBD) gọi G = BK \(\cap\) SO

Trong (SAC) gọi I = SA \(\cap\) HG

(BNK) \(\cap\) (SAD) = IK

(BNK) \(\cap\) (SCD) = KN

(BNK) \(\cap\) (ABCD) = NB

(BNK) \(\cap\) (SAD) = BI

⇒ Thiết diện tạo bởi hình chóp S.ABCD và (BNK) là tứ giác IKNB

 

 

15 tháng 12 2021

 

undefined

 

15 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nhiều !!!