K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Đáp án C

Gọi I là trung điểm SC

Tam giác SAC vuông tại A, ta có: IA = IS = IC

=>  ∆ SBC vuông tại B, ta có IB = IS = IC

Tương tự ta có ID = IS = IC

Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và bán kính bằng  1 2 SC

Tam giác ABC vuông tại B, ta có: AC = 

Tam giác SAC vuông tại A, ta có SC = 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chóp là: R =  13 a 2

5 tháng 8 2018

15 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD và I là trung điểm của SC. Khi đó OI  ⊥ (ABCD)

⇒ IA = IB = IC = ID với ∆ S A C  vuông tại A, IA = IS = IC. Do đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD suy ra IA = a 2 ⇒ SC = 2a 2 . Mặt khác AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng (ABCD).

Suy ra ∆ S A C  vuông cân

19 tháng 6 2017

12 tháng 5 2019

25 tháng 11 2019

 

Chọn D.

Áp dụng công thức tìm nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp R 2 = x 2 + r 2 với

r là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy

x = S O 2 - r 2 2 h : S là đỉnh hình chóp , O là tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy, h là chiều cao hình chóp

Cụ thể vào bài toán:

Đáy là tam giác CMN vuông tại C

Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN là trung điểm MN

Áp dụng công thức đường trung tuyến trong tam giác HMN tính được  H O 2 = 5 a 2 8

Trong tam giác vuông SHO có

 

 

2 tháng 9 2017

21 tháng 2 2019

Đáp án A

ABCD là hình thanh cân có AB = BC = CD = a; AD = 2a nên M là tâm của đáy ABCD.

SA = AD = 2a; SA ⊥ (ABCD) => tam giác SAD vuông cân tại A nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm N của SD

8 tháng 6 2018