K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔIDC vuông tại I có

BA=DC

góc HAB=góc ICD

=>ΔHBA=ΔIDC

=>AH=IC

b: Xét tứ giác BHDI có

BH//DI

BH=DI

=>BHDI là hình bình hành

c; S CAB=AB*CM/2

S DAC=1/2*CN*AD

mà ΔCAB=ΔDAC

nên AB*CM=CN*AD

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAMC vuông tại M có

góc HAB chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAMC

=>AH/AM=AB/AC

=>AB*AM=AH*AC

Xét ΔHCB vuông tại H và ΔNAC vuông tại N có

góc HCB=góc NAC

=>ΔHCB đồng dạng với ΔNAC

=>CB/AC=HC/NA

=>CB*NA=HC*AC=AD*AN

=>AD*AN+AB*AM=AC^2

22 tháng 2 2018

a) Xét tam giác ABH và tam giác CID có :

AB = CD ( gt )

\(\widehat{AHB}=\widehat{CID}=90^0\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ICD}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABH=\Delta CID\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AH=CI\)

c) \(CM\perp AB\Rightarrow CM\perp CD\)

\(CN\perp AD\Rightarrow CN\perp BC\)

Xét tam giác BCM và tam giác CDN có :

\(\widehat{BMC}=\widehat{CND}\)

\(\widehat{MCB}=\widehat{DCN}\)

Suy ra tam giác BCM = tam giác CDN

\(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{DC}=\frac{CM}{CN}\)

mà BC = AD và DC = AB

Suy ra AB.CM = CN.AD

a: S CAB=1/2*CM*AB

S CAD=1/2*CN*AD

mà ΔCAB=ΔCAD

nên CM*AB=CN*AD

b: Xét ΔAID vuông tại I và ΔANC vuông tại N có

góc IAD chung

=>ΔAID đồng dạng với ΔANC

=>AI/AN=AD/AC

=>AI*AC=AN*AD

Xét ΔHCB vuông tại H và ΔNAC vuông tại N có

góc HCB=góc NAC

=>ΔHCB đồng dạng với ΔNAC

=>HC/NA=CB/AC

=>CB*NA=HC*AC=AD*AN

=>AD*AN+AB*AM=AC^2

13 tháng 3 2022

 

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ∆ BGA và ∆ CEA, ta có:

ˆBGA=ˆCEA=90∘BGA^=CEA^=90∘

ˆAA^ chung

Suy ra: ∆ BGA đồng dạng ∆ CEA (g.g)

Suy ra: ABAC=AGAEABAC=AGAE

Suy ra: AB.AE = AC.AG   (1)

Xét ∆ BGC và ∆ CFA, ta có:

ˆBGC=ˆCFA=90∘;BGC^=CFA^=90∘

ˆBCG=ˆCAF;BCG^=CAF^  (so le trong vì AD // BC)

Suy ra: ∆ BGC đồng dạng ∆ CFA (g.g)

Suy ra: AFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CGAFCG=ACBC⇒BC.AF=AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành )

Suy ra: AD.AF = AC.CG            (2)

Cộng từng vế của đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)⇒AB.AE+AD.AF=AC(AG+CG)

Mà AG+CG=ACAG+CG=AC  nên AB.AE+AD.AF=AC2

13 tháng 3 2022

có gì sai mong bạn sửa lại nha

 

21 tháng 10 2021

a, Xét tg AHD và tg CIB có \(AD=BC;\widehat{AHD}=\widehat{CIB}=90^0;\widehat{ADH}=\widehat{CBI}\left(so.le.trong\right)\) nên \(\Delta AHD=\Delta CIB\left(ch-gn\right)\)

Do đó \(AH=CI\)

Mà AH//CI (⊥BD) nên AHCI là hbh

b, Vì AHCI là hbh mà M là trung điểm HI nên cũng là trung điểm AC

Do đó A đối xứng C qua M

3 tháng 7 2018

Dựng BG ⊥ AC.

Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:

∠ (BGA) =  ∠ (CEA) =  90 0

∠ A chung

BGA đồng dạng CEA(g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

AB.AE = AC.AG (1)

Xét  △ BGC và  △ CFA, ta có:

∠ (BGC) =  ∠ (CFA) = 90 0

∠ (BCG) =  ∠ (CAF) (so le trong vì AD //BC)

△ BGC đồng dạng △ CFA (g.g)

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 ⇒ BC.AF = AC.CG

Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)

Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)

Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:

AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG

AB.AE + AD.AF= AC(AG + CG)

Mà AG + CG = AC nên AB.AE + AD.AF =  A C 2