K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

Từ B kẻ BH⊥CD

⇒ ABHD là hình chữ nhật

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}HD=AB=4cm\\BH=AD=3cm\end{matrix}\right.\)

Ta được: \(HC=\dfrac{BH}{tan30^0}=\dfrac{3}{\dfrac{\sqrt{3}}{3}}=3\sqrt{3}\)   ( cm )

⇒    CD = HC + HD = 4 + \(3\sqrt{3}\) cm

Khi đó:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)AD=\dfrac{1}{2}\left(4+4+3\sqrt{3}\right).3\)

\(S_{ABCD}=\dfrac{24+9\sqrt{3}}{2}\)  \(\left(cm^2\right)\)

25 tháng 8 2021

chỉ vậy ai hiểu

 

 

25 tháng 10 2017

Kẻ BH ⊥ DC tại H. Chú ý diện tích ABCD bằng tổng diện tích của ABHD và BHC

9 tháng 8 2021

giúp mình với 

 

23 tháng 10 2021

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

23 tháng 10 2021

Mình biết cái này rồi, tính diện tích á

15 tháng 8 2015

kẻ đường cao BH

xét tứ giác ABHD có góc A=góc D=góc H=90 độ

=> ABHD là hình chữ nhật

=> S ABHD=AB.AD=4.3=12 cm vuông

xét tam giác vuông BHC có tanC=BH/HC =>HC=BH/tanC=3/tan\(40^0\)=3.6 cm

=> S BHC=1/2.BH. HC=1/2.3.3,6=5,4 cm vuông

=> S ABCD= S ABHC+S BHC=12+5,4=17,4 cm vuông

27 tháng 6 2019

hay ABCD là hình thang vuông tại A, D

Kẻ BE ⊥ DC tại E

Tứ giác ABED có ba góc vuông A ^ = D ^ = 90 0 nên ABED là hình chữ nhật

Suy ra DE = AB = 4cm; BE = AD = 3cm

Xét tam giác BEC vuông tại E có:

Do đó SABCD = A B + C D . A D 2 = 4 + 4 + 3. cot 40 o .3 2 = 17 , 36 c m 2

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 6 2021

\(1.Sxq=\pi Rl=\pi3.5=15\pi cm^2\)

\(Stp=Sxq+\pi R ^2=15\pi+9\pi=24\pi cm^2\)

\(2.V=\dfrac{1}{3}\pi R^2.\sqrt{l^2-R^2}=\dfrac{1}{3}\pi.3^2.\sqrt{5^2-3^2}=12\pi cm^3\)