K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét tam giác \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADC\) có:

\(\begin{array}{l}AB = AD(gt)\\BC = DC(gt)\\AC\,\,\,chung\end{array}\)

Suy ra \(\Delta ABC = \Delta ADC\)(c.c.c)

18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác ABC và tam giác ADC ta có :

AB = AD

BC = DC

AC chung

=> ΔABC = ΔADC

  
17 tháng 12 2017

A B C D

a, Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\DB=DC\\ADchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

b, \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}=\widehat{ADC}\)

Lại có :

\(\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=180^0\left(kềbuf\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BDA}+\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AD\perp BC\)

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng

31 tháng 12 2017

A B C E D

a) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\) có :

BE = EC (E là trung điểm của BC -gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\) (đối đỉnh)

AE = ED (gt)

=> \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) (c.g.c)

b) Ta có : \(\widehat{CDE}=\widehat{BAE}\) (2 góc tương ứng - \(\Delta ABE\) = \(\Delta DCE\) )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB //DC (đpcm)

c) Theo giả thuyết thì ta có :

Trong tam giác ABC có : \(AB=AC\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại A

Mà AE là đường trung tuyến trong tam giác

=> AE đồng thời là đường trung trưc trong tam giác

=> \(AE\perp BC\) (đpcm)

d) Để \(\widehat{ADC}=45^o\)

<=> \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

31 tháng 12 2017

giống bài mình quá bạn ơi !

a: BC=13cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đo: ΔABC=ΔADC

c: Xét ΔCDB có

A là trung điểm của bD

AE//CB
Do đó: E là trung điểm của CD

Ta có: ΔCAD vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên EA=EC
hay ΔEAC cântại E

d: Gọi giao điểm của BE và AC là G

=>G là trọng tâm của ΔCDB

\(BE+AC=\dfrac{3}{2}BG+\dfrac{3}{2}CG=\dfrac{3}{2}\left(BG+CG\right)>\dfrac{3}{2}BC\)

19 tháng 11 2019

A B C D

a/ Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BD=CD\left(gt\right)\)

AD cạnh chung

Vậy \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) (c.c.c)

b/ Vì \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng )

Vậy AD là phân giác của góc BAC

c/ Vì \(\Delta ADB\) = \(\Delta ADC\) ( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Hay AD \(\perp\) BC ( dpcm )

19 tháng 11 2019

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ADB\)\(ADC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(DB=DC\) (vì D là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ADB=\Delta ADC.\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (2 góc tương ứng).

=> \(AD\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta ADB=\Delta ADC.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=180^0\)

=> \(\widehat{ADB}=180^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=90^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\)

=> \(AD\perp BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a)      Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CBD\)có:

DA=DC(gt)

BD chung

BA=BC

Vậy \(\Delta ABD = \Delta CBD\)(c.c.c)

b)     Ta có \(\widehat A = \widehat C = {90^o}\)(hai góc tương ứng)

Theo định lí tổng ba góc trong tam giác BCD, ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat C + \widehat {CDB} + \widehat {DBC} = {180^o}\\ \Rightarrow {90^o} + {30^o} + \widehat {DBC} = {180^o}\\ \Rightarrow \widehat {DBC} = {60^o}\end{array}\)

Mà \(\Delta ABD = \Delta CBD\) nên \(\widehat {ABD} = \widehat {CBD}\) ( 2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CBD} = {60^o}\\\Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {ABD} + \widehat {CBD} = {60^o} + {60^o} = {120^o}\)

8 tháng 2 2021

\(\left(a\right).Xét\Delta ACNvà\Delta BDN:\)

\(AN=BN\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANC}=\widehat{BND}\left(đđ\right)\)

\(NC=ND\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACN=\Delta BDN\left(c.g.c\right)\)

\(\left(b\right).\)

\(TC:\)

\(NA=NB\left(gt\right)\)

\(ND=NC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow DACBlàhìnhbìnhhành\)

\(\Rightarrow AD//BC\)

8 tháng 2 2021

a) Xét △BND và △ANC có :

NA=NB (N là trung điểm đoạn AB ) 

NC=ND (GT)

Góc DNB  = Góc ANC 

=>  △BND = △ANC