K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
24 tháng 2 2020

Phương trình đường thẳng qua O và song song AB có dạng: \(x-y=0\)

\(\Rightarrow\) Tọa độ M là nghiệm của hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3y-6=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\frac{3}{2};\frac{3}{2}\right)\)

Phương trình đường thẳng BC qua M, nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt có dạng:

\(1\left(x-\frac{3}{2}\right)+1\left(y-\frac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Tọa độ B là nghiệm của hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+5=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\)

M là trung điểm BC \(\Rightarrow\) tọa độ C

O là trung điểm AC \(\Rightarrow\) tọa độ A

O là trung điểm BD \(\Rightarrow\) tọa độ D

E cần gấp lắm ạ. ai làm giúp e với help meeee 1/ Cho ABC có trực tâm H nội tiếp đt (C) đường cao AH cắt (C) tại Q(2;2) khác A , BH: x+3y-24=0 Gọi N là trung điểm AH biết A thuộc d: x+y-16=0 , cos BNQ= 3/5. E là chân đường cao kẻ từ B thỏa mãn xE>0 tìm tọa độ ABC 2/ ABC có D(4;5) là hình chiếu của A lên BC. AD cắt đtron ngoại tiếp ABC tại điểm thứ hai Q, đtron ngoại tiếp BDQ có pt (x-3)^2 +(y-3)^2=5 biết AC đi qua N(7;5) A...
Đọc tiếp

E cần gấp lắm ạ. ai làm giúp e với help meeee

1/ Cho ABC có trực tâm H nội tiếp đt (C) đường cao AH cắt (C) tại Q(2;2) khác A , BH: x+3y-24=0 Gọi N là trung điểm AH biết A thuộc d: x+y-16=0 , cos BNQ= 3/5. E là chân đường cao kẻ từ B thỏa mãn xE>0 tìm tọa độ ABC

2/ ABC có D(4;5) là hình chiếu của A lên BC. AD cắt đtron ngoại tiếp ABC tại điểm thứ hai Q, đtron ngoại tiếp BDQ có pt (x-3)^2 +(y-3)^2=5 biết AC đi qua N(7;5) A thuộc d: 3x-y+5=0 Tìm tọa độ các đỉnh tam giác abc
3/ Cho ABC nhọn có trực tâm H ,M(7;1), N(4;6) là trung điểm BC, AH. gọi E thuộc d:x-y-1=0 là hình chiếu của B lên AC, F(3;5) thuộc AB .tìm tọa độ A, B,C biết xE>5
4/ Cho đtron (C): (x-1)^2 + (y-2)^2=5 một điểm A nằm ngoài (C), qua A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC đến (C) với B ,C là tiếp điểm. tìm tọa độ A B C biết ABC có trực tâm H thuộc (C) và A thuộc d: x-y-1=0 xA>0
5/ ABC có trực tâm H tâm đtron ngoại tiếp I(1/2;3/2) gọi K là trung điểm AH, đthang qua K vuông góc với BK cắt AC tại P. biết B(-2;-1) , P(13/6;3/2) tìm A,C
6/ ABC có trực tâm H(5;5) trung điểm BC là M(9/2;7/2) gọi E,F là hình chiếu của B,C lên AC,AB. đt EF cắt BC tại P(0;8) tìm tọa độ A,B,C

7/ ABC nội tiếp đtron tâm I(1;2) đường phân giác trong góc A đi qua gốc toạ độ cắt BC tại D, cắt (I) tại E. Đtron ngoại tiếp ADI cắt EI tại F(1;1) tìm toạ độ tam giác ABC biết đt chứa cạnh BC có pt: y+1=0

0
NV
27 tháng 4 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(4;3\right)\) bán kính \(R=2\)

Gọi \(A\left(2a+6;a\right)\)\(C\left(0;c\right)\)

I là trung điểm AC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+6=8\\a+c=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\c=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(8;1\right)\\C\left(0;5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-8;4\right)=-4\left(2;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng BD nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình BD: \(2\left(x-4\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-y-5=0\)

Gọi pt AB có dạng \(a\left(x-8\right)+b\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow ax+by-8a-b=0\)

AB là tiếp tuyến của (C) \(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=R\)

\(\Rightarrow\frac{\left|4a+3b-8a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|2a-b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow4a^2-4ab+b^2=a^2+b^2\Leftrightarrow3a^2-4ab=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\3a=4b\end{matrix}\right.\) chọn \(a=4\Rightarrow b=3\)

Có 2 đường thẳng AB thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}y-1=0\\4x+3y-35=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là giao điểm AB và BD \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2x-y-5=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4x+3y-35=0\\2x-y-5=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}B\left(3;1\right)\\B\left(5;5\right)\end{matrix}\right.\)

NV
3 tháng 4 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=1-3t\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\) nhận \(\left(2;-3\right)\) là 1 vtcp

Khi đó \(k\left(2;-3\right)\) với \(k\ne0\) cũng là vtcp của d

Ví dụ lấy \(k=2\) ta được 1 vtcp khác là \(\left(4;-6\right)\)

Từ đó suy ra được 2 vtpt là \(\left(3;2\right)\)\(\left(6;4\right)\)

b/ Cho \(t=1\Rightarrow A\left(2;-2\right)\)

Cho \(t=0\Rightarrow B\left(0;1\right)\)