K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Đáp án A

 

NV
2 tháng 6 2021

\(y'=3x^2-6x-m\)

Hàm số có CĐ, CT khi \(y'=0\) có 2 nghiệm pb

\(\Rightarrow\Delta'=9+3m>0\Rightarrow m>-3\)

Tiến hành chia y cho y' và lấy phần dư ta được phương trình đường thẳng qua CĐ, CT có dạng:

\(y=-\left(\dfrac{2m}{3}+2\right)x-\dfrac{m}{3}+2\)

Do đường thẳng tạo với 2 trục 1 tam giác vuông cân nên có hệ số góc bằng 1 hoặc -1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\left(\dfrac{2m}{3}+2\right)=1\\-\left(\dfrac{2m}{3}+2\right)=-1\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{9}{2}< -3\left(loại\right)\\m=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Ta có diện tích tam giác OAB:

12 tháng 10 2019

Chọn D

Ta có  y ' = - 3 x 2 + 3 m

y ' = 0 ⇔ x 2 - m = 0 (*)

Đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị 

⇔ P T ( * )  có 2 nghiệm phân biệt  ⇔ m > 0 ( * * )

Khi đó 2 điểm cực trị

Tam giác OAB vuông tại O

V ậ y   m = 1 2

19 tháng 1 2019

Chọn C

Ta có  y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 )

Hàm số (1) có cực trị thì PT y ' = 0  có 2 nghiệm phân biệt

⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0  có 2 nhiệm phân biệt

Khi đó, điểm cực đại A ( m - 1 ; 2 - 2 m ) và điểm cực tiểu  B ( m + 1 ; - 2 m )

Ta có  O A = 2 O B ⇔ m 2 + 6 m + 1 = 0

 

 

25 tháng 11 2017

Chọn D

18 tháng 2 2019

+ Đạo  hàm y’ = 3x2- 6mx= 3x( x- 2m)

 

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi :m≠0.   (1)                             

+ Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là  A( 0 ; 3m3) ; B( 2m; -m3)   

Ta có:  O A → ( 0 ; 3 m 3 ) ⇒ O A = 3 m 3                 ( 2 )

Ta thấy A ∈ O y ⇒ O A ≡ O y ⇒ d ( B ; O A ) = d ( B ; O y ) = 2 m                 (3)

+ Từ (2) và (3) suy ra  S= ½. OA.d(B ; OA)=3m4.

Do đó: S ∆ O A B = 48 ⇔ 3 m 4 = 48 ⇔ m = ± 2  (thỏa mãn (1) ).

 

Chọn D.

9 tháng 4 2017

Chọn D

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi

2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0 (1)

Khi đó, các điểm cực trị của đồ thị hàm số là

Ta có: O A ⇀ ( 0 ; 3 m 3 ) ⇒ O A = 3 m 3 (2)

Ta thấy A ∈ O y ⇒ O A ≡ O y

⇒ d ( B , O A ) = d ( B , O y ) = 2 m ( 3 )

Từ (2) và (3) suy ra

S ∆ O A B = 1 2 . O A . d ( B , O A ) = 3 m 4

Do đó: S ∆ O A B = 48 ⇔ m = ± 2  (thỏa mãn (1)