K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

f(0) = 1

\(\Rightarrow\) a.02 + b.0 + c = 1 

\(\Rightarrow\) c = 1

Vậy hệ số a = 0; b = 0; c = 1

f(1) = 2

\(\Rightarrow\) a.12 + b.1 + c = 2

\(\Rightarrow\) a + b + c = 2

Vậy hệ số a = 1; b = 1; c = 1

f(2) = 4

\(\Rightarrow\) a.22 + b.2 + c = 4

\(\Rightarrow\) 4a + 2b + c = 4

Vậy hệ số a = 4; b = 2; c = 1

Chúc bn học tốt! (chắc vậy :D)

 

15 tháng 1 2020

a) Vì đths \(y=\)\(\frac{a}{x}\) đi qua \(M\left(2;3\right)\)

Thay \(x=2;y=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow a=6\)

Vậy hệ số \(a=6\)

b) * Xét điểm \(N\left(-1;6\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=6\)vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)

\(\Rightarrow6\ne\frac{6}{-1}\Rightarrow N\notinđths\)

* Xét điểm \(P\left(\frac{1}{3};18\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=\frac{1}{3};y=18\) vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)

\(\Rightarrow18=\frac{6}{\frac{1}{3}}\Rightarrow P\inđths\)

23 tháng 3 2019

a) \(f\left(\frac{-1}{2}\right)\) 

Thay x = -1/2 vào ta được: \(y=f\left(\frac{-1}{2}\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)^2-5.\left(\frac{-1}{2}\right)+1=\frac{15}{4}\)

\(f\left(3\right)\)

Thay x = 3 vào ta được: \(y=f\left(3\right)=3^2-5.3+1=-5\)

b) Để f(x) = 1

Suy ra: \(x^2-5x+1=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy khi x = 0 hoặc x = 5 thì f(x) = 1

23 tháng 3 2019

A(1;3);B(-1;7)

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0