K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Theo điều kiện cân bằng  F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23

Vậy m3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật

Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x

F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 m 3 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 ( 0 , 2 − x ) 2

⇒ 16 x 2 = 4 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ 4 ( 0 , 2 − x ) 2 = x 2 ⇒ 2 ( 0 , 2 − x ) = x 2 ( 0 , 2 − x ) = − x

⇒ x = 0 , 4 3 m = 40 3 c m < 20 ( T / M ) x = 0 , 4 m = 40 c m > 20 ( L )

5 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

+  Theo điều kiện cân bằng 

Vậy  m 3  phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật

Gọi x là khoảng cách từ vật  m 1  đến  m 3  thì khoảng cách từ  m 2  đến  m 3  là 0,2 – x

Ta có 

Vậy m 3 cách  m 1 40/3cm và cách  m 2 là 20/3cm

28 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Theo điều kiện cân bằng  

Vậy  m 3  phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật

Gọi x là khoảng cách từ vật  m 1  đến  m 3  thì khoảng cách từ  m 2  đến  m 3  là 0,36 – x

Ta có 

Vậy  m 3  cách  m 1  12cm và cách  m 2  là 24cm

15 tháng 1 2018

Theo điều kiện cân bằng  F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23

Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật

Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x

F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 . m 3 0 , 36 − x 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 0 , 36 − x 2

⇒ 1 x 2 = 4 0 , 36 − x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) 2 = 4 x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) = 2 x ( 0 , 36 − x ) = − 2 x

⇒ x = 0 , 36 3 m = 0 , 12 m = 12 c m ( T / M ) x = − 0 , 36 m < 0 ( L )

Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm

a)Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot200\cdot0,04^2=0,16J\)

b)Cơ năng tại vị trí cân bằng của quả cầu:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_{đh}=W\)

\(\Rightarrow0,16=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot v^2\Rightarrow v=\dfrac{4\sqrt{5}}{5}\)m/s

9 tháng 3 2022

E cảm ơn C Giang nhiều nha.😊

17 tháng 10 2017

Đáp án B

50000 tấn = 50000000 kg.

Lực hấp dẫn giữa hai tàu là 

24 tháng 6 2017

- Chọn C.

- Lực hấp dẫn giữa 2 chiếc tàu thủy:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy F < P

Câu 19.

a)Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0,05^2=0,125J\)

b)Cơ năng vật tại vị trí cân bằng:

\(W'=\dfrac{1}{2}mv^2+\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta x\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot v^2+\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot0^2\)

      \(=0,1v^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow0,125=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)m/s

Câu 20.

a)Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25J\)

   Thế năng: \(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot10=10J\)

   Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=1,25+10=11,25J\)

b)Cơ năng tại nơi có độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

   \(\Rightarrow11,25=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{11,25}{0,1\cdot10}=11,25m\)

c)Lực cản: \(F_c=0,2P=0,2\cdot10\cdot0,1=0,2N\)

   Cơ năng tại nơi đây:

   \(W_2=\left(mg+F_c\right)\cdot h'_{max}=\left(0,1\cdot10+0,2\right)\cdot h'_{max}\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

   \(\Rightarrow0,125=\left(0,1\cdot10+0,2\right)\cdot h'_{max}\)

   \(\Rightarrow h'_{max}=0,1m\)

2 tháng 7 2018