K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

CHỌN D:900

NV
6 tháng 3 2022

\(d_1\) nhận \(\overrightarrow{n_1}=\left(1;2\right)\) là 1 vtpt

\(d_2\) nhận \(\overrightarrow{n_2}=\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Do \(\overrightarrow{n_1}.\overrightarrow{n_2}=1.2+2.\left(-1\right)=0\Rightarrow d_1\perp d_2\)

hay góc giữa 2 đường thẳng là 90 độ

13 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN B

Đường thẳng qua A và tạo với d1d2 các góc bằng nhau khi vuông góc với phân giác của góc tạo bởi d1d2.

Do vậy số lượng đường thẳng cần tìm là 2.

9 tháng 3 2018

Đáp án: B

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Gọi góc giữa hai đường thẳng là α

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3) Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

⇒ α = 45 °

4 tháng 3 2019

Với d1: 4x – 2y + 6 = 0 có vecto pháp tuyến là: n1(4;-2)

và d2: x – 3y + 1 = 0 có vecto pháp tuyến là: n2(1;-3) ; ta có :

Giải bài 7 trang 81 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=1-5t\end{matrix}\right.\)

Vậy: VTCP là (2;-5) và điểm mà (d1) đi qua là A(4;1)

=>VTPT là (5;2)

Phương trình đường thẳng của (d1) là:

5(x-4)+2(y-1)=0

=>5x-20+2y-2=0

=>5x+2y-22=0

(d2): 2x-5y-14=0

=>(d1) và (d2) vuông góc

NV
24 tháng 2 2021

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm cách đều \(d_1\) và \(d_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x-y+5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3x+6y-1\right|}{\sqrt{3^2+6^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-3y+15\right|=\left|3x+6y-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-9y+16=0\\9x+3y+14=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:

\(\left[{}\begin{matrix}9\left(x+2\right)+3\left(y-0\right)=0\\3\left(x+2\right)-9\left(y-0\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+y+6=0\\x-3y+2=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng thỏa mãn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
Vì $A\in (d_1)$ nên gọi tọa độ của $A$ là $(a, 2a-2)$

Vì $B\in (d_2)$ nên gọi tọa độ của $B$ là $(b, -b-3)$

$M$ là trung điểm của $AB$ nên:

\(3=x_M=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{a+b}{2}\Rightarrow a+b=6(1)\)

\(0=y_M=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{2a-2-b-3}{2}\Rightarrow 2a-b=5(2)\)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=\frac{11}{3}; b=\frac{7}{3}$

Khi đó: $A=(\frac{11}{3}, \frac{16}{3})$

Vì $A, M\in (d)$ nên VTCP của (d) là $\overrightarrow{MA}=(\frac{2}{3}, \frac{16}{3})$

$\Rightarrow \overrightarrow{n_d}=(\frac{-16}{3}, \frac{2}{3})$
PTĐT $(d)$ là:

$\frac{-16}{3}(x-3)+\frac{2}{3}(y-0)=0$
$\Leftrightarrow -8x+y+24=0$

19 tháng 3

tại sao lại ra 11/3 với 16/3 ạ