K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

m n p q U x y V 2 1 V 2 U 1

b) Vì V1 và V2 là hai góc đối đỉnh => V1=V2=36o
  (bổ sung thêm nha) Vì U1+U2=180o
=>U1 = 180- 36o =144o

Chúc cậu học tốt!!!!

19 tháng 12 2017

a b M N P Q

a)Kẻ NP

Ta có:

a//b

=>  MNP=NPQ(so le trong) 

Xét \(_{\Delta MPN}\) và \(\Delta QNP\) có:

MNP=NPQ( cmt)

NP là cạnh chung

MN=QP

=)\(\Delta MNP=\Delta QNP\)(C-g-C)(1)

=>MPN=QNP(hai cạnh tương ứng) 

Mà hai góc này ở vị trí so le trong => MP//NQ(dpcm)

b) Từ (1) => MP=NP(dpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

19 tháng 12 2017

a) ta có a//b suy ra MN//PQ suy ra góc MNP = góc NPQ (hai góc so le trong)

xét tam giác MNP và tam giác QPN ta có 

MN=QP

góc MNP= góc QPN

NP:cạnh chung

suy ra tam giác MNP= tam giác QPN(c.g.c)

suy ra MP=NQ(hai cạnh tương ứng)

b)ta có tam giác MNP= tam giác QPN suy ra góc MPN=góc QNP(hai góc tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le trong suy ra MP//NQ(đpcm)

21 tháng 8 2015

a) xet tam giac AQP va tam giac CQD ta co

AQ=QC ( Q la trung diem AC)

goc AQP=goc CQD ( 2 goc doi dinh)

goc PAQ=goc QCD ( 2 goc so le trong va AB//CD)

--> tam giac AQP=tam giac CQD (g-c-g)

--> PQ=QD ( 2 canh tuong ung )

--> Q la trung diem PD

b) TA CO

AP=DC ( tam giac AQP=tam giac CQD)

AP=PB ( P la trung diem AB)

--> DC=PB

xet tam giac BPC va tam giac PCD ta co

DC=PB (cmt)

PC=PC ( canh chung)

goc DCP=goc BPC ( 2 goc so le trong va AB//CD)

--> tam giac BPC=tam giac PCD ( c-g-c)

--> goc BCP=goc DPC (2 goc tuong ung)

ma goc BCP va goc DPC nam o vi tri so le trong

nen PQ//BC

ta co

PD= BC ( tam giac PDC= tam giac BPC)

PQ=1/2 PD ( Q la trung diem PD)

-->PQ=1/2 BC

7 tháng 10 2019

b) ∠V2 và ∠U1 là hai góc SLT

⇒ ∠U1 = ∠V2 = 36o.

∠U1 và ∠U2 kề bù

⇒ ∠U1 + ∠U2 = 180o

⇒ ∠U2 = 144o

∠V1 và ∠U2 đồng vị

⇒ ∠V1 = ∠U2 = 144o.

7 tháng 10 2019

bó tay .com.vn

20 tháng 11 2021

ai trả lời giúp mình vs

 

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

19 tháng 4 2017

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b