K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Ta có:  AB →  = (−1; −2; 1)

AC →  = (−1; −3; 0)

 

Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vecto  AB → và  AC →  cùng phương, nghĩa là  AB →  = k AC →  với k là một số thực.

Giả sử ta có  AB →  = k AC →

khi đó Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta không tìm được số k nào thỏa mãn đồng thời cả ba đẳng thức trên. Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

9 tháng 3 2019

Ta có:  MN → = (−5; 2; 0) và  MP →  = (−10; 4; 0). Hai vecto  MN →  và  MP →  thỏa mãn điều kiện:  MN →  = k MP →  với k = k/2 nên ba điểm M, N, P thẳng hàng.

16 tháng 8 2019

Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.

Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến ∆ = (Q) ∩ (R).

(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có  n Q →  = AB (1; -3; 0) do đó phương trình của (Q) là: x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0

(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có  n R →  =  BC →  = (-2; 4; 0) do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0

Ta có:  n Q →   ∧   n R →  = (0; 0; -2).

Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q)  ∩  (R)

Suy ra ∆ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương  u → (0; 0; 1)

nên có phương trình là: Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

27 tháng 5 2017

Hình giải tích trong không gian

Hình giải tích trong không gian

31 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

2 tháng 11 2017

Chọn A.

Các mặt phẳng đôi một vuông góc và có một điểm chung.

16 tháng 5 2018

Đáp án D

14 tháng 6 2019

Chọn A

Mặt phẳng (P) chứa đường tròn (C) (giao của  2 mặt cầu đã cho) có phương trình là: 6x + 3y + 2z = 0

Mặt phẳng (P) có phương trình là:

Do đó (P) // (ABC)Mặt cầu (S) tiếp xúc với cả ba đường thẳng AB, BC, CA sẽ giao với mặt phẳng (ABC) theo một đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC, CA.

Trên mặt phẳng (ABC) có 4 đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC, CA đó là đường tròn nội tiếp tam giác ABC và ba đường tròn bàng tiếp các góc A, B, CDo đó có 4 mặt cầu có tâm nằm trên (P) và tiếp xúc với cả ba đường thẳng AB, BC, CA. Tâm của 4 mặt cầu là hình chiếu của tâm 4 đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng AB, BC, CA lên mặt phẳng (P).

19 tháng 11 2018

Cách 1:

Giải bài 1 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Mặt phẳng (R) đi qua ba điểm A, B, C nhận Giải bài 1 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 là hai vec tơ chỉ phương

⇒ Nhận Giải bài 1 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12 = ((-2).(-1) – 0; 0.3 – 3.(-1); 3.0 – 3.(-2)) = (2; 3; 6) là vec tơ pháp tuyến.

(R) đi qua A(-3; 0; 0) nên có phương trình:

2(x + 3) + 3y + 6z = 0

⇔ 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

Cách 2 :

(R) đi qua A(-3 ; 0 ; 0) ; B(0 ; -2 ; 0) ; C(0 ; 0 ; -1) nên có phương trình đoạn chắn là :

Giải bài 1 trang 80 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

⇔ 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

27 tháng 11 2017

Giải bài 1 trang 91 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12