K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

x y O t M A B C D H

Vì Ot là phàn giác của góc xOy => góc xOt = góc yOt

Vì AB vuông góc với OM => góc OMA = góc OMB = 900

a) Xét \(\Delta OAM\) \(\Delta OBM\) có:

góc xOt = góc yOt (cmt)

OM là cạnh chung (gt)

góc OMA = góc OMB = 900 (gt)

=> \(\Delta OAM=\Delta OBM\) (g.c.g)

b) Xét \(\Delta OHC\)\(\Delta OHD\) có:

OC = OD (gt)

góc xOt = góc yOt (cmt)

Oh là cạnh chung (gt)

=> \(\Delta OHC=\Delta OHD\) (c.g.c)

\(\Delta OHC=\Delta OHD\) => HC = HD (cặp cạnh tương ứng)

c) \(\Delta OHC=\Delta OHD\) => OHC = OHD (cặp góc tương ứng)

Vì góc OHC và góc OHD là hai góc kề bù

=> OHC + OHD = 1800

Mà OHC = OHD (cmt)

=> OHC + OHC = 1800

2OHC = 1800

OHC = 1800: 2

OHC = 900

Vì OHC = OMA = 900 (cmt) mà hai góc này ở vị trí so le trong => CD//AB (đ.p.c.m)

1 tháng 1 2018

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

 
1 tháng 1 2018

bạn ơi lm sai rồi 

cm Am=BM mà bạn

17 tháng 12 2017

x O y t H A B C D

a, Xét t/g AHO và t/g BHO có:

góc HAO = góc HBO = 90 độ (gt)

góc AOH = góc BOH (gt)

OH chung

=> t/g AHO = t/g BHO (cạnh huyền góc nhọn)

b, Vì t/g AHO = t/g BHO (câu a) => OA = OB 

Mà AC = BD

=> OC = OD 

Xét t/g OAD và t/g OBC có:

OA = OB (cmt)

OD = OC (cmt)

góc O chung

=> t/g OAD = t/g OBC (c.g.c)

=> AD = BC

24 tháng 12 2016

a) Xét t/g AOM và t/g BOM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g AOM = t/g BOM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OA = OB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) t/g AOM = t/g BOM (câu a)

=> OAM = OBM (2 góc tương ứng) (1)

Lại có: AB // CD (gt)

=> OAM = OCH ( đồng vị) (2)

OBM = ODH ( đồng vị) (3)

Từ (1); (2) và (3) => OCH = ODH

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CHO = DHO

Mà CHO + DHO = 180o ( kề bù)

=> CHO = DHO = 90o

=> OH _|_ CD ( đpcm)

18 tháng 8 2015

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB