K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

a) Tcó A thuôc tia phân giác và AB,AC vuông góc với Ox,Oy

--> AB=AC(định lí)

b)  hình như bạn ghi thiếu hay sao á

c) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB=AC(cmt)

AO cạnh chung

B=C=90(gt)

Do đó tam giác ABO = tam giác ACO

--> BO=CO(tương ứng)

hay BO=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BEO có

BE^2+EO^2=BO^2

BE^2+3^2=5^2

--> BE=4cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BCE có:

BE^2+EC^=BC^2

4^2+8^2=BC^2

80=BC^2 Hay BC=\(\sqrt{80}\)

d) Từ câu a ta có:

AB=AC --> tam giác ABC là tam giác cân

Bài 8:

a: Xét ΔOBA vuông tại B và ΔOCA vuông tại C có

OA chung

góc BOA=góc COA

=>ΔOBA=ΔOCA

=>AB=AC

b: OB=OC

AB=AC

=>OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

c: góc BAC=360-90-90-120=60 độ

Xét ΔBAC có BA=BC và góc BAC=60 độ

nên ΔBAC đều

8 tháng 2 2018

a) Ta thấy ngay    (Cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do 

Mà AB = AC nên AO là đường trung trực đoạn thẳng BC hay AO vuông góc BC.

c) Do OB = OC nên OB = 5cm.

Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEO ta có:

EC = EO + OC = 8cm

Vậy thì áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác vuông BEC ta có:

d) Ta thấy ngay  hay tam giác ABC là tam giác đều.

Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

OA chung

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A

mà \(\widehat{CAB}=180^0-120^0=60^0\)

nên ΔABC đều

15 tháng 1 2016

Bài này mình biết làm nhưng không biết vẽ hình trên máy tính

15 tháng 1 2016

mk k cần vẽ hình, chỉ cần giải thôi

15 tháng 3 2016

Hai tam giác vuông ACO và ABO có:

=(gt)

AO chung

Nên suy ra ∆ACO=∆ABO(cạnh huyền góc nhọn)

Suy ra AC=AB.

Vây ∆ABC là tam giác cân(AB=AC).

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0