Tran Thanh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Tran Thanh
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Tcó A thuôc tia phân giác và AB,AC vuông góc với Ox,Oy

--> AB=AC(định lí)

b)  hình như bạn ghi thiếu hay sao á

c) Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB=AC(cmt)

AO cạnh chung

B=C=90(gt)

Do đó tam giác ABO = tam giác ACO

--> BO=CO(tương ứng)

hay BO=5cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BEO có

BE^2+EO^2=BO^2

BE^2+3^2=5^2

--> BE=4cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác BCE có:

BE^2+EC^=BC^2

4^2+8^2=BC^2

80=BC^2 Hay BC=\(\sqrt{80}\)

d) Từ câu a ta có:

AB=AC --> tam giác ABC là tam giác cân

a) Xét tam giác ABM và ACM có:

AB=AC(Tam giác vuông cân)

AM chung

BM=MC(M trung điểm)

Do đó tam giác ABM=tam giác ACM (đpcm)

b) Xét tam giác ABH có:

ABH+BAH=90 độ

Mà BAH+CAK=90(do góc vuông nhé)

-->ABH=CAK

Xét tam giác ABH và tam giác CAK có:

AB=AC(tam giác ABC cân)

H=K=90(gt)

ABH=CAK(cmt)

Do đó tam giác ABH=tam giác CAK(đpcm)

a) áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC

AB^2+AC^2=BC^2

9^2+12^2=15^2

225=15^2

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông(đpcm)

b)Xét tam giác MHC và tam giác MKB có:

MK=MH(gt)

BM=MC(AM trung tuyến)

BMK=CMH( đđ)

Vậy tam giác MHC = tam giác MKB (đpcm)

c) I là trung điêm AB

--> CI là trung tuyến

Mà AM cũng là trung tuyến

--> G là trọng tâm

CI đi qua trọng tâm

Vậy 3 điểm I,G,C thẳng hàng(đpcm)