K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

+ Xét tam giác bất kì ABC có Bvà C lần lượt nằm trong hai tia Ox và Oy 

+ Gọi A' và A''  là các điểm đối xứng với điểm A  lần lượt qua các đường thẳng Ox và Oy . 

Ta có \(AB=A'B\)  và \(AC=A'CC\)( do các tam giác \(ABA'\)và tam giác \(ACA''\)là tam giác cân).

+ Gọi 2p là chu vi của tam giác ABC thì có :

2p = \(AB+BC+CA=A'B+BC+CA''\ge A'A''\)

Dấu'' bằng '' xảy ra khi 4 điểm \(A'B,C,A''\)thẳng hàng . 

Nên để chu vi tam giác ABC bé nhất thì phải lấy B và lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng \(A'A''\)với hai tia Ox và Oy ( các giao điểm đó tồn tại vì góc xOy nhọn ) 

Chúc bạn học tốt !!!

17 tháng 10 2020

x O y A M B    

Áp dụng bdt ptolemy cho tứ giác OAMB có:

oa.mb+ob.ma>=om.ab

=>2oa.mb + 2ob.ma>=2om.ab

=>3ob.mb+2ob.ma>=2om.ab

=>2ma+3ma>=2om.(ab/ob)

Vì ab/ob không đổi nên min=2om.(ab/ob)

Dấu bằng khi tứ giác oamb nôi tiếp đường tròn.

3 tháng 2 2017

O x y A B C D E F I H K M
Theo đề bài ta có I là trung điểm đoạn EF => I thuộc tia phân giác góc xOy => góc EOI = góc FOI
Cho H,K là chân các đường vuông góc hạ từ M xuống các tia Ox, Oy => \(MH⊥Ox;MK⊥Oy\)(1)
ta có : góc MHO = góc MKO = 900
=> tứ giác OHMK nội tiếp  => góc MOK = góc MHK(cùng chắn cung MK),góc  MOH = góc HKM (cùng chắn cung HM)
Mà góc MOK = góc MOH (cmt) nên góc MHK = góc HKM => tam giác MHK cân tại M => MH = MK (2)
Từ (1) và (2) => M thuộc đường phân giác của góc xOy
Vì I và M đều thuộc tia phân giác của góc xOy nên I,OM thẳng hàng
p/s còn nhiều cách khác .vd: (dùng hình vẽ trên) : chứng minh 2 tam giác HMO = tam giác KMO( tam giác vuông có cạnh OM chung và góc HOM = góc MOK) => MH=MK -> phần sau làm tương tự.............[cách này ngắn hơn nhưng không dùng cho lớp 9 HKII]

1 tháng 2 2017

Chưa học