K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

C A D B E

Xét hai tam giác ACD và BCD có,

CA = CB ; DA = DB (gt)

Cạnh DC chung nên tam giác ACD = tam giác BCD (c.c.c)

=> ACD = BCD

Gọi E là giao điểm của AB và CD 

Xét hai tam giác EAC và EBD chúng có:

- Cạnh EC chung nên tam giác EAC và tam giác EBC bằng nhau (c.g.c)

=> EA = EB và AEC = BEC

Mà AEB + BEC = 180 độ 

=> AEC = BEC = 90 độ 

=> DC vuông góc với VB

 Do đó: CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB

16 tháng 8 2016

vì \(AC=BC\)  \(\Rightarrow\)  C cách đều 2 điểm A  và B

Theo định lý : Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

\(\Rightarrow\) C \(\in\)  đường trung trực của  AB (1)

Vì \(AD=DB\Rightarrow\) D cách đều 2 điểm A và  B

Theo định lý :Điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

\(\Rightarrow D\in\)  đường trung trực  AB (2)

Từ (1) (2) => CD là đường trung trực của AB

6 tháng 2 2019

Ta có: CA=3,6cm =>CB=AB-CA=6-3,6=2,4cm

=> CA/CB=3,6/2,4=3/2

=> DA/DB=3/2

Mà ta có DA-DB=AB=6 cm ( Do điểm B nằm giữa A và D)

Áp dụng hiệu tỉ ta có:

DA=6:(3-2).3=18(cm)

2/\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}\)

\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{CD}{2}=\frac{EF}{3}\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}\)

=>\(\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}=\frac{AB+CD+EF}{4+6+9}=\frac{70}{19}\)

=>AB=280/19 cm

CD=420/19 cm

EF=630/19 cm

Chúc e hc tốt :)

21 tháng 2 2020

Cô giáo của mk kết quả lại ra AB=16cm ,CD=24cm ,EF=30cm. mk ko hiểu là sai ở đâu ạ

d: OA+OC=AC

OB+OD=BD

mà OA=OC và AC=BD

nên OC=OD

OC=OD

EC=ED

=>OE là trung trực của CD

=>O,E,trung điểm của CD thẳng hàng

Xét ΔABD và ΔBAC có

BA chung

AD=BC

BD=AC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc JAB=góc JBA

=>JA=JB

Xét ΔICD có AB//CD

nên IA/AD=IB/BC

mà AD=BC

nên IA=IB

mà JA=JB

nên IJ là trung trực của AB

7 tháng 9 2016

 

A B C D O

1. Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta BAC\) có:

       AB chung

       AD = BC ( theo tính chất của hình thang cân)

        BD = AC ( theo t/c của hình thang cân )

=> \(\Delta ABD=\Delta BAC\left(c.c.c\right)\)

=> Góc DBA = CAB

=> Tam giác OAB cân tại O 

Vậy OA=OB

 

7 tháng 9 2016

bạn trả lời sai rồi 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

Gọi O là giao điểm của AB và IJ.

Vì ABCD là hình thang cân nên \(\widehat {BA{\rm{D}}} = \widehat {ABC};\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}};A{\rm{D}} = BC, AC = BD\)

Tam giác ICD cân tại I (vì \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}}\)) nên IC = ID.

Xét tam giác ABD và BAC có:

AB chung

AD = BC (cmt)

AC = BD (cmt)

=> ∆ABD = ∆BAC (c.c.c) => \(\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {BC{\rm{A}}}\)

Vì \(\widehat {A{\rm{D}}C} = \widehat {BC{\rm{D}}};\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {BC{\rm{A}}}\) nên \(\widehat {J{\rm{D}}C} = \widehat {JC{\rm{D}}}\)

Tam giác JCD cân tại J (vì \(\widehat {J{\rm{D}}C} = \widehat {JC{\rm{D}}}\) ) nên JC = JD.

Xét ∆IJD và ∆IJC có:

IC = ID (chứng minh trên);

\(\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {BC{\rm{A}}}\);

JC = JD (chứng minh trên).

Do đó ∆IJD = ∆IJC (c.g.c).

Suy ra \(\widehat {D{\rm{IJ}}} = \widehat {C{\rm{IJ}}}\) (hai góc tương ứng).

Ta có ID = IC, AD = BC.

Mà ID = AI + AD; IC = IB + BC nên IA = IB.

Tam giác IAB cân tại I (vì IA = IB) có IO là tia phân giác \(\widehat {AIB}\)

Suy ra IO là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Vậy đường thẳng IJ là đường trung trực của đoạn thẳng AB.