K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

a) Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm

b) D là trung điểm của AB vì BD = DA = 2 cm =  A B 2

c) Tính được CD = 1cm.

11 tháng 4 2021

\(a)\)Ta có:

\(M\in\left(A,3\right)\rightarrow AM=3\rightarrow BM=AB-AM=3\)

\(N\in\left(B,4\right)\rightarrow BN=4\rightarrow AN=AB-BN=2\)

\(b)\)Ta có:

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(=3\right)\)

\(\rightarrow M\)là trung điểm \(AB\)

B A M N

11 tháng 4 2021

a)AN=6-4=2(cm)

BM=6-3=3(cm)

b)M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì AM =BM(3cm)và M thuộc AB

Đúng thì cho mik nha, thank!

28 tháng 10 2019

2 tháng 5 2017

D là trung điểm của AB vì B D   =   D A   =   2   c m   = A B 2

5 tháng 6 2017

undefined

(Mk vẽ không chính xác được)

a) Vì (A) cắt (B) tại C và D nên :

- Điểm D nằm trên đường tròn tâm A \(\Rightarrow\) AD là bán kính của hình tròn tâm A nên AD = 2,5cm

- Điểm D nằm trên đường tròn tâm B \(\Rightarrow\) DB là bán kính của hình tròn tâm B nên DB = 1,5 cm

b) Vì đường tròn tâm B cắt AB tại I nên I nằm giữa 2 điểm AB (1)

Ta có : Điểm I nằm trên đường tròn tâm B nên IB = bán kính của hình tròn tâm B = 1,5 cm

\(\Rightarrow\) AI + IB = AB hay AI = AB - IB = 3 - 1,5 - 1,5 (cm) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Đường tròn tâm B cắt AB tại trung điểm I của AB

c) Vì đường tròn tâm A cắt AB tại K nên K nằm giữa 2 điểm AB

Ta có : Điểm K nằm trên đường tròn tâm A nên AK = bán kính của hình tròn tâm A = 2,5 cm

\(\Rightarrow\) KB + AK = AB hay KB = AB - AK = 3 - 2,5 = 0,5 (cm)

14 tháng 7 2019

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm) vì BM == 3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.

9 tháng 5 2018

a) A nằm ngoài đường tròn ( B; 5cm) vì BA = 6cm > 5cm.

M nằm trong đường tròn ( B; 5cm)     vì BM =3cm < 5cm.

D nằm trên đường tròn ( B; 5cm)vì BD = 5cm

b) Chu vi của tứ giác ACBD = AC + BC + BD + AD = 14cm.