K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

1 tháng 7 2021

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Đề bài cho Rv=1000Ω mà

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ...
Đọc tiếp

Câu 1:Mắc điện trở R vào nguồn điện có hiệu điện thế U 1 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 1. Thay nguồn điện có hiệu điện thế U 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 0,25I 2. Mối quan hệ giữa U 1 và U 2 là

A. U2 = 0,25U1 B. U2 = U1 C. U2 = 4U1 D. U1 = 4U

Câu 2: Một mạch điện có hiệu điện thế U 1 = 18V thì cường độ dòng điện trong mạch I 1 = 3A. Để cường độ dòng điện trong mạch là I 2 = 4A thì hiệu điện thế U 2 tương ứng

A. 13,5V B. 24V C. 1,5V D. 23 V

Câu 3: Mắc điện trở R 1 vào nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị I 1. Thay điện trở R 1 bởi điện trở R 2 thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị I 2. Biết I 1 = 2I 2. Mối liên hệ giữa R 1 và R 2:

A. R1=R2 B. R1= 2R2 C.R1 =R2/2 D.R2 =R1/2

Câu 4:Đặt hiệu điện thế U như nhau vào hai đầu hai điện trở R 1 và R 2, biết R 1 = 2R 2. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

A. I1 = 2I B. I2 = 2I1 C. I2 = I1/2 D. I1=I2

0
25 tháng 8 2016

a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\)                                  Hiệu điện thế U:                \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\) 

b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)

\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)

\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)

24 tháng 6 2019

Tại sao U = 60V ???

25 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+7+3=14\left(\Omega\right)\)

\(U=I.R_{tđ}=1,5.14=21\left(V\right)\)

25 tháng 10 2021

Dzìa đi để mềnh còn kím cơm nèo =))

29 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

24 tháng 12 2016

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R1 chịu được là: \(I_1=\dfrac{6}{10}=0,6A\)

Cường độ dòng điện lớn nhất mà R2 chịu được là: \(I_2=\dfrac{4}{5}=0,8A\)

Do vậy, khi mắc R1 nối tiếp với R2 thì cường độ dòng điện lớn nhất mà mạch chịu được là: \(I=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế lớn nhất mà mạch chịu được là: \(U=0,6.(10+5)=9V\)

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D