K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

câu hỏi vip thế

7 tháng 1 2018

Tam giác ABC cân tại A(gt)

nên AB=AC

BD là trung tuyến,nên AD=DC

=> S(ABD=S(BDC) (t/c đường trung tuyến) 

Ta có:

AD là cạnh đối diện của góc ABD

DC là cạnh đối diện của góc DBC

Do AD=DC

=> góc ABD=góc DBC( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)   (1)

=>BD là phân giác của tam giác ABC

=>tam giác ABC cân tại B( t/c tam giác cân)

=> AB=BC 

Mà AB=AC (ABC cân tại A)

Từ đó=>BC=AC

=> tam giác ABC đều (2)

Kéo dài AE cắt BC tại H:

góc ABD=góc DAE=góc CAH ( gt) (3)

Từ (1),(3)=>góc DBC=góc CAH

Mặt khác từ (2),suy ra:

AH là trung tuyến,là phân giác của tam giác ABC

10 tháng 3 2019

sory máy mình ko vẽ đc hình

7 tháng 1 2019

a)  Xét 2 tgiac vuông: tgiac CDK và tgiac ADG có:

CD = AD

góc CDK = ADG

suy ra: tgiac CDK = tgiac ADG (ch_gn)

=>  CK = AG; góc DCK = góc DAG

Xét tgiac KAC và tgiac GCA có:

CK = AG

góc KCA = góc GAC

cạnh AC chung

suy ra: tgiac KAC = tgiac GCA

=> AK = CG

7 tháng 1 2019

Câu mk cần các bạn làm là câu b,c nha

17 tháng 1 2019

😅

12 tháng 1 2019

Em xem lại đề, nó bị sai rồi :)

13 tháng 2 2022

Kẻ AF và CG cùng vuông góc với BD, CH vuông góc với AE.

Xét tam giác ABF và tam giác CAH có:

AFB=CHA=90

AB=CA (vì tam giác abc cân tại A)

ABF=CAH (gt)

=>Tam giác ABF=Tam giác CAH (ch-gn)

=>AF=CH (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét tam giác ADF và tam giác CDG có:

AFD=CGD=90

AD=CD (vì D là trung điểm của AC)

ADF=CDG (2 góc đối đỉnh)

=>Tam giác ADF=Tam giác CDG (ch-gn)

=>AF=CG (Hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CH=CG

Xét tam giác CEH và tam giác CEG có:

CH=CG (cmt)

CHE=CGE=90

EC cạnh chung

=>Tam giác CEH=Tam giác CEG (ch-cgv)

=>CEH=CEG (hai góc tương ứng)

Mà CEH là góc ngoài đỉnh E của tam giác AEC

      CEG là góc ngoài đỉnh E của tam giác BEC

=>CEH=ECA+EAC và CEG=EBC+ECB

=>ECA+EAC=EBC+ECB (vì CEH+CEG cmt)

=>ECA+EBA=EBC+ECB (vì DAE=ABD) (1)

Lại có: Tam giác ABC cân tại A  =>ACB=ABC

=>ECA+ECB=EBC+EBA (2)

Cộng vế theo vế đẳng thức (1) và (2), ta được:

ECA+EBA+ECA+ECB=EBC+ECB+EBC+EBA

=>2ECA+EBA+ECB=2EBC+ECB+EBA

=>2ECA=2EBC

=>ECA=EBC

17 tháng 12 2021

a) Nối A và D lại, ta đc: ΔABD & ΔADC

Ta có: D là trung điểm BC => BD=DC

Xét ΔABD & ΔADC có:

AB=AC(gt) ; BD=DC ; AD=AD

=> ΔADB = ΔADC

17 tháng 12 2021

1a. Xét △ABD và △ACD có:

\(AB=BC\left(gt\right)\)

\(\hat{BAD}=\hat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(BD=CD\) (hai cạnh tương ứng).

 

2a. Xét △ABD và △EBD có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABD}=\hat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
 

b/ Từ a suy ra \(\hat{DEB}=90^o\) (góc tương ứng với góc A).
 

c/ Xét △ABI và △EBI có:

\(AB=BE\left(gt\right)\)

\(\hat{ABI}=\hat{EBI}\left(do\text{ }\hat{ABD}=\hat{EBD}\right)\)

\(BI\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hat{AIB}=\hat{EIB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy: \(BD\perp AE\)