K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Đáp án B

11 tháng 9 2019

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag

ĐÁP ÁN B

2 tháng 4 2019

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.

ĐÁP ÁN B

7 tháng 5 2017

Các nhận định đúng: 1 - 2 - 3 - 5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm. (b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím. (c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit. (d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1. (e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom. (f) Tinh bột không tan trong nước...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.

(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.

(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.

(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.

(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.

(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.

(g) Phân t xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.

(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.

(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.

(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 2

1
31 tháng 3 2017

Đáp án C

(a) Đúng. Peptit cấu tạo bởi các liên kết –CONH– dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

(b) Đúng.

(c) Sai. Hợp chất NH2–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH không cấu tạo bởi các đơn vị α-amino axit nên không phải là dipeptit.

(d) Sai. Ví dụ đipeptit Glu-Glu có CTPT C10H16O7N2, khi đốt cháy thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol 5 : 4.

(e) Đúng. Phương trình phản ứng: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr

(f) Sai. Tinh bột tan trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.

(g) Sai. Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng.

(h) Đúng. Các chất béo có liên kết este trong phân tử bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.

(i) Sai. Theo phương pháp tổng hợp, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.

(j) Đúng.

14 tháng 10 2018

Đáp án B

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

4 tháng 7 2017

Đáp án B

Phát biểu đúng là 1, 2, 3, 5

2 tháng 2 2017

Chọn đáp án B.

Câu đúng 1, 2, 3, 5.

4. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được hai loại monosaccarit.

CHÚ Ý

Với cacbohidarat cần lưu ý:

+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.

+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng tráng bạc.

+ Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau.

+ Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

18 tháng 11 2019

Đáp án C

Các trường hợp thỏa mãn: 1 – 2 – 3 – 4 - 6