K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

E mới lớp 9 thôi

NV
28 tháng 10 2019

Đề bài không trùng khớp với đáp án, nhìn đáp án thì rõ ràng người ta muốn hỏi quãng đường mà hình chiếu D đã di động chứ không phải quãng đường của vật M quay trên cung tròn, lần sau bạn cần phân biệt được đề bài trước khi viết đề

Dễ dàng tìm được phương trình dao động \(x=6cos\left(4\pi t-\frac{2\pi}{3}\right)\)

\(T=\frac{1}{2}\Rightarrow4,6s=9T+0,1\left(s\right)\)

Quãng đường D đã di chuyển:

\(S=9.4.6+6.cos\left(\frac{\pi}{3}\right)+6.cos\left(\frac{2\pi}{3}-\frac{2\pi}{5}\right)\approx223\left(cm\right)\)

28 tháng 8 2020

Here: https://www.facebook.com/watch/live/?v=1692352600923808

Nghe thầy hướng dẫn dễ hiểu hơn :) chứ lười trình bày ra quá

*Phút 33*

5 tháng 12 2015

Bài này mình cũng ra 81 :)

Số vân của lamda1 = 61

Số vân của lamda2 = 40

Số vân trùng = 20

Tổng số vân sáng: 61 + 40 - 20 = 81.

5 tháng 12 2015

ok. thanks bạn. có người cùng đáp án chắc k bị sai :d

10 tháng 6 2017

1/ Vị trí vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ là:

\(x_{2\left(đ\right)}=k\dfrac{\lambda_đD}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=6,08.10^{-3}\left(m\right)\)

Vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục là:

\(x_{4\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=4.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=8.10^{-3}\left(m\right)\)

Chiều rộng của phổ vân giao thoa từ vân ánh sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ có λ1 = 0,76 πm đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục có λ2=0,50πm là:

\(x_{4\left(l\right)}-x_{2\left(đ\right)}=8.10^{-3}-6,08.10^{-3}=1,92.10^{-3}\left(m\right)=1,92\left(mm\right)\)

2/ Vị trí của vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục là:

\(x_{5\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=5.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=10.10^{-3}\left(m\right)\)

Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí \(x_{5\left(l\right)}\):

Ta có: \(\lambda=\dfrac{a.x_{5\left(l\right)}}{kD}=\dfrac{0,5.10^{-3}.0,01}{k.2}=\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\)

Mà ta có: \(\lambda_l\le\lambda\le\lambda_đ\)

\(\Leftrightarrow0,5.10^{-6}\le\dfrac{2,5.10^{-6}}{k}\le0,76.10^{-6}\)

\(\Leftrightarrow5\ge k\ge3,29\)

\(\Rightarrow k=4;5\)

Tương tự cho vân tối.

3/ Bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được là:

\(\Delta x_2=x_{2\left(đ\right)}-x_{2\left(l\right)}=k.\dfrac{\lambda_đ.D}{a}-k.\dfrac{\lambda_l.D}{a}=2.\dfrac{0,76.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}-2.\dfrac{0,5.10^{-6}.2}{0,5.10^{-3}}=2,08.10^{-3}\left(m\right)=2,08\left(mm\right)\)

PS: Câu 3 tính bề rộng quang phổ bác không cho bước sóng của ánh sáng tím nên t tính từ đỏ tới lục thôi nhé. Sai bác chịu t vô tội.

10 tháng 6 2017

Bác nhờ đúng ng đấy =))

2 tháng 6 2016

b. 

3 tháng 6 2016

Ta có $\lambda =24cm $

Bạn vẽ hình ra .

Đoạn AB =24cm sau đó vẽ 2 bụng sóng.

Lấy M N nằm giữa sao cho MN= AB/3 = 8 cm.

Khoảng cách MN lớn nhất khi chúng nằm trên bụng và nhỏ nhất khi duỗi thẳng.

Ta có $\dfrac{MN_{lớn}}{MN_{nhỏ}} =1.25 \rightarrow MN_{lớn}=10 \rightarrow $biên độ của M và N là 3cm.

Khoảng cách từ M đến nút bằng 4cm =$\dfrac{\lambda}{6} \rightarrow A_{bụng} =2\sqrt{3}$

4 tháng 9 2016

Thầy của e ở đây nghĩa là những ai dạy e 2 bài này ý ạ ^^ 

7 tháng 10 2019

Bài này thiếu điều kiện em nhé.

Hoặc là cần có hình vẽ, hoặc là phải có thời điểm ban đầu chất điểm đang ở đâu.

Về liên hệ giữa chuyển động tròn đều với dao động của hình chiếu chất điểm lên 1 trục nằm ngang thầy có một bài viết ở đây, em tham khảo:

Các kiến thức bổ trợ chương trình vật lý 12 | Học trực tuyến

21 tháng 9 2020

Ui ko nhớ là từng trả lời câu hỏi này lun ớ, để trả lời lại < Em tính ra kết ủa mà sao thầy phynit kêu ko được nhỉ '-' >

Ok let's start

\(T=\pi\left(s\right)\Rightarrow\omega=\frac{2\pi}{T}=2\left(rad/s\right)\)

Áp dụng công thức ko thời gian:

\(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow R^2=2^2+\frac{4^2}{2^2}\Rightarrow R=A=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(x=A\cos\left(\omega t+\varphi\right)\Rightarrow\cos\left(\omega t+\varphi\right)=\frac{2}{2\sqrt{2}}=\cos\frac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\phi=\omega t+\varphi=\pm\frac{\pi}{4}\)

\(v=4\left(cm/s\right)>0\Rightarrow\) vật đi theo chiều dương \(\Rightarrow\phi< 0\Rightarrow\phi=-\frac{\pi}{4}\left(rad\right)\)

26 tháng 8 2016

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay, trong thời gian T/12 véc tơ quay đã quay được góc là:

\(\alpha=360/12=30^0\)

> M N P Q x A -A O 30°

Từ véc tơ quay ta thấy, do ban đầu vật qua VTCB nên ứng với véc tơ quay tại M hoặc P thì sau thời gian T/12 véc tơ quay 1 góc 300 thì nó đến N hoặc Q, ứng với li độ là A/2 hoặc -A/2.

Tỉ số giữa thế năng và cơ năng là: \(\dfrac{W_t}{W}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kx^2}{\dfrac{1}{2}kA^2}=\dfrac{x^2}{A^2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow 4W_t=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow 3W_t=W_đ\)

\(\Rightarrow \dfrac{W_đ}{W_t}=3\)