K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Đáp án B

(1) Đúng. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
(2) Đúng. Các cá thể hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, khai thác nguồn sống tốt hơn, tăng khả năng sống sót và sinh sản. Ngược lại, khi mật độ cá thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ, các cá thể sẽ cạnh tranh nhau thức ăn, nơi ở,…
(3) Sai. Các cá thể của cùng một quần thể sẽ ở cùng nhau trong một khoảng không gian nhất định.
(4) Sai. Tập hợp các cá thể cùng loài ấy phải cùng sống trong một khoảng không thời gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

25 tháng 4 2018

Đáp án C

Xét từng ý ta có:

(1) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm. Hiệu quả nhóm thể hiện khi các cá thể trong quần thể hỗ trợ nhau tìm kiếm thức ăn hay chống lại kẻ thù. ĐÚNG.

(2) Quần thể phân bố trong một phạm vi nhất định gọi là ổ sinh thái của quần thể. Đây là khái niệm nơi ở chứ không phải ổ sinh thái. SAI.

(3) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể giúp khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. ĐÚNG.

(4) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Cạnh tranh giúp chọn lọc giữ lại các cá thể mang các đặc điểm có lợi cho loài, nên đó là đặc điểm thích nghi của quần thể. ĐÚNG.

Vậy có 3 ý đúng.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản....
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

(6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

1
26 tháng 4 2018

Đáp án A.

- Có 4 phương án đúng, đó là (2), (3), (4), (5).

- (1) sai. Vì khi mật độ tăng cào và khan hiếm nguồn sống thì cạnh tranh xảy ra.

- (6) sai. Vì cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy loài tiến hóa chứ không làm hại cho loài.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. (2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. (3)...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.

(2) Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

(3) Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

(4) Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

(5) Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

     (6) Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2

1
20 tháng 5 2017

Đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (3), (4), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì khi mật độ cá thể quá cao và khan hiếm nguồn sống thì xảy ra cạnh tranh cùng loài.

(2), (3), (4), (5) đều đúng.

(6) sai. Vì cạnh tranh cùng loại không bao giờ làm hại cho loài. Cạnh tranh cùng loài luôn là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của loài

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. II. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

II. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

III. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

IV. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

1
24 tháng 11 2017

Đáp án A

Cả 4 phát biểu trên đều đúng.

25 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Các phát biểu số I, II, IV đúng.

Khi nguồn sống khan hiếm, có thể một số cá thể trong quần thể sẽ tách ra khỏi đàn. Mặt khác ở một số quần thể có sự phân chia đẳng cấp, thì những cá thể thuộc đẳng cấp cao dù nguồn thức ăn khan hiếm thì những cá thể này khi có con mồi nó vẫn có quyền ăn trước. Trong một số trường hợp khi thức ăn khan hiếm cũng sẽ dẫn tới sự phân hóa những cá thể của cùng loài thành nhiều quần thể khác nhau thích ứng với môi trường có nguồn thức ăn khác nhau

27 tháng 2 2018

Đáp án A

22 tháng 3 2017

Đáp án D

Những đặc điểm có thể có của một quần thể là : 2; 4

1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật 

3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bố ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể

5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới ð không sinh sản được 

6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể

 

7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị CLTN loại bỏ 

25 tháng 9 2018

Đáp án D

Những đặc điểm có thể có của một quần thể là: 2; 4

1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật.

3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bố ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể.

5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới nên không sinh sản được.

6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể.

7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.

16 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

Những đặc điểm có thể có của một quần thể là: 2; 4

- 1 sai vì các cá thể phải cùng loài mới được coi là 1 quần thể sinh vật.

- 3 sai vì các cá thể cùng loài phải phân bổ ở cùng 1 không gian, có khả năng tạo thế hệ tiếp theo mới là quần thể.

- 5 sai vì các cá thể có kiểu gen giống nhau – có thể là cùng 1 giới nên không sinh sản được.

- 6 sai vì nếu bị giới hạn bởi chướng ngại địa lý không thể gặp nhau thì chúng không được coi là quần thể.

- 7 sai vì không phải tất cả đều thích nghi được, sẽ có những cá thể bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ.