K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2018

 

(1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng.

(6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.

(7). Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.

(8). Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng có vẩn đục xuất hiện.

 

(10). Các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

ĐÁP ÁN B

 

4 tháng 2 2019

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

(1) Sai vì protein tạo thành từ polipeptit, nhưng phản ứng màu biure không xảy ra với đipeptit.

(4) Sai vì protein tồn tại dưới dạng sợi như keratin của tóc mỏng, sừng không tan trong nước.

(5) Sai vì tetrapeptit chỉ có 3 liên kết peptit.

(7) Sai vì hợp chất peptit bị thủy phân trong cả 2 môi trường axit và bazơ.

28 tháng 1 2019

Đáp án A

1 tháng 4 2019

đáp án D

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Các tính chất chung: (1), (4), (7)

25 tháng 12 2018

Đáp án B

Các phát biểu 1, 2, 3, 5

 + Phát biểu (4): protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước

+ Phát biểu (6): Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit chứ không phải gluxit

25 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN D

Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO.                     . (3). Axit axetic và axit  glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (4). Thủy phân peptit: Gly - Phe - Tyr - Gly - Lys - Gly - Phe - Tyr ...
Đọc tiếp

Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.

(2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO.                     .

(3). Axit axetic và axit  glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(4). Thủy phân peptit: Gly - Phe - Tyr - Gly - Lys - Gly - Phe - Tyr  có thể thu được 4 tripeptit có chứa Phe.

(5). Cho Cu ( OH ) 2  vào ống nghiệm chứa dung dịch anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

(6). Các peptit đều là các chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

(7). Dung dịch các peptit đều hòa tan Cu ( OH ) 2  tạo thành dung dịch màu tím.

(8). Liên kết giữa các phân tử amino axit là liên kết hiđro bền vững nên các amino axit đều khó nóng chảy

(9). Trùng ngưng các amino axit thì thu được polipeptit

A. 7

B. 4

C. 5

D. 6

1
9 tháng 12 2018

Đáp án B

20 tháng 12 2019

Chọn C

Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

 (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Số phát biểu không đúng là : 

A. 4                                

B. 5                        

C. 6

D. 7

1
6 tháng 2 2017

Đáp án B

1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và  β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α –glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4)

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích a–glucozơ tạo nên.

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.