K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2023

Cho các nội dung sau :

(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

(3) sự đóng mở khí khổng

(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

(6) cây nắp ấm bắt mồi

(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

Đáp án : \(A\)

Cho các nội dung sau : (1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào (2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa) (3) sự đóng mở khí khổng (4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh (5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau :

(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào

(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)

(3) sự đóng mở khí khổng

(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh

(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa

(6) cây nắp ấm bắt mồi

(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào

Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp

A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)

B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)

C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)

D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)

1
18 tháng 5 2018

Đáp án: A

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...). II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên...
Đọc tiếp

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
16 tháng 10 2017

I, II, III, IV và V -- đúng

Vậy: D đúng

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp (1) Thân, rễ dài ra (2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh (3) Mô phân sinh bên (4) Cây hai lá mầm (5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên (6) Thân, rễ to lên (7) Mô phân sinh đỉnh (8) Cây...
Đọc tiếp

Sử dụng các thông tin sau đây để sắp xếp sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp cho phù hợp

(1) Thân, rễ dài ra

(2) Là sự sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt động của  mô phân sinh đỉnh

(3) Mô phân sinh bên

(4) Cây hai lá mầm

(5) Là sự sinh trưởng làm tăng đường kính của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên

(6) Thân, rễ to lên

(7) Mô phân sinh đỉnh

(8) Cây hai lá mầm và một lá mầm

A. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (4) và (7) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (5), (6) và (8)

B. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (3) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (4), (5), (6) và (7)

C. sinh trưởng sơ cấp: (1), (2), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (3), (4), (5) và (6)

D. sinh trưởng sơ cấp: (1), (5), (7) và (8) ;  sinh trưởng thứ cấp: (2), (3), (4) và (6)

1
2 tháng 9 2019

Đáp án: C

23 tháng 12 2019

Đáp án: B

16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Phát triển của cơ thể động vật bao gồm: Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 5 2019

Đáp án: B

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng. (1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng. (2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu. (3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.

(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá càng già lớp cutin càng mỏng.

(2) Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.

(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có ở mặt trên.

(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

 

(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
29 tháng 11 2019

Đáp án C

(1) Sai. Vì khi lá càng già lớp cutin càng dày.

(2) Sai.  Có hai con đường thoát hơi nước qua lá là: (1) và (4), trong đó con đường (4) – qua khí khổng là chủ yếu.

(3) Sai. Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục hơn tế bào (3).

(4) Sai. Ơ nhiều loài, tế bào (4) – khí khổng có ở cả hai mặt của lá.

(5) Sai. Vì giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp.

(6) Đúng.

8 tháng 3 2019

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Chọn A

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng