K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm ở vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2000-2010.

Chọn: B.

22 tháng 8 2017

a) Vẽ biu đồ

-Xử lí s liệu

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sn lưng và sản lưng lúa bình quân đầu người ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011. (Đơn vị:%)

- Vẽ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản ng và sản lưng lúa hình quân đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011.

b) Nhận xét và giải thích

-Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do m rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ

-Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các ging lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cu mùa vụ hợp lí

-Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất

-Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số.

13 tháng 6 2017

Đáp án: B

Giải thích: Xác định từ khóa:

- Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”.

- Trong nhiều năm (5 năm).

=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).

15 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: B

Xác định từ khóa: Thể hiện “tốc độ tăng trưởng”

=> Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng của đối tượng trong nhiều năm là biểu đồ đường (đường biểu diễn).

30 tháng 11 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biu đồ th hiện năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, giai đoạn 1995 - 2002

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

Trong giai đoạn 1995 - 2002

-Năng sut lúa của Đồng bằng sông Hồng qua các năm đều cao hơn năng sut lúa của Đồng bằng sông cửu Long và cả nước (dẫn chứng).

-Năng sut lúa của Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưng nhanh hơn năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng)

*Giải thích

-Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây lúa (đất, nước, khí hậu)

-Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh cao nhất cả nước, cơ sở hạ tầng và cơ s vật chất kĩ thuật hoàn thiện, tăng cường áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xut, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa gạo,...

30 tháng 4 2019

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.

Chọn: C.

16 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài → Biểu đồ tròn (cụ thể là mỗi năm 1 hình tròn) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2000 và 2005.

26 tháng 3 2018

Đáp án: B

10 tháng 5 2019

Đáp án: C

Xác định từ khóa: Biểu đồ thể hiện sự “so sánh giá trị sản xuất” ⇒ so sánh giá trị sản xuất chính là so sánh giá trị tuyệt đối của hai đối tượng (có cùng đơn vị). Áp dụng phương pháp nhận dạng biểu đồ cột ghép ⇒ Lựa chọn biểu đồ cột ghét để thể hiện sự so sánh giá trị sản xuất ngành xây dựng của ĐBSH và ĐNB.

27 tháng 5 2017

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng lúa ở nước ta giai đoạn 1990 - 2010

b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân

* Nhận xét

- Giai đoạn 1990 - 2010, diện tích và sản lượng lúa ở nươc ta đều tăng.

+ Diện tích lúa tăng 1444,6 nghìn ha (tăng gấp 1,24 lần) nhưng không ổn định. Giai đoạn 1990 - 2000, diện tích lúa tăng; giai đoạn 2000 - 2005 giảm; giai đoạn 2005 - 2010 tăng (dẫn chứng).

+ Sản lượng lúa tăng 20780,5 nghìn tấn (tăng gấp 2,1 lần).

- So với diện lích, sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn.

* Nguyên nhân

- Đường lối chính sách phát triển nông nghiệp:

+ Coi lĩnh vực nông nghiệp là mặt trận hàng đầu.

+ Sản xuất lương thực, thực phẩm là một trong ba chương trình trọng điểm của Nhà nước.

+ Chính sách khuyến nông (khoán 10, luật ruộng đất mới,...).

- Đầu tư:

+ Chương trình khai hoang, cải tạo đất, mở rộng diện tích trồng lúa.

+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật (thuỷ lợi, cơ giới, phân bón, thuốc trừ sâu,... đặc biệt là việc đưa vào sử dụng các giống mới có năng suất cao, phù hợp với từng vùng sinh thái, nên cơ cấu mùa vụ đã có sự thay đổi, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lúa).

+ Tập trung đầu tư vào 2 vùng trọng điểm lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

- Nhu cầu về lúa gạo ở trong nước (do dân số đông) và xuất khấu lớn.