K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

a) Vẽ hiểu đồ

- Xử lí số liệu:

CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 (%)

Khu vực

Nông - lâm - ngư nghiệp

Công nghiệp - xây dựng

Dịch vụ

Các nước thu nhập thãp

23

25

52

Các nước thu nhập trung hình

10

34

56

Các nước thu nhập cao

2

27

71

Toàn thế giới

4

32

64

- Tính bán kính: + Diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của thế giới so với: Diện tích hình GDP phân theo ngành kinh tế các nước thu nhập thấp hơn gấp = 32,6 lần. Diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của các nước thu nhập trung bình lớn gấp: = 5,9 lần. Diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của các nước thu nhập cao lớn gấp: = 1,25 lần. + Nếu S là diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của thế giới được tính bằng công thức:S= πR2,S1 là diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của các nước thu nhập thấp được tính bằng công thức: s1 = πr12; s2 là diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của các nước thu nhập trung bình được tính bằng công thức: s2 = πr22 ; s3 diện tích hình tròn thể hiện giá trị GDP phân theo ngành kinh tế của các nước thu nhập cao được tính bằng công thức:s3 = πr32

Thì: = = = 32,6; = = = 5,9

= = = 1,25

+ Nếu r1 = 0,5 cm, thì R2= 32,6 x (0,5)2 => R = √8,15 = 2,85 cm;

r22 = = 1,38 => r2 = √1,38 = 1,17 cm

r32 = = 6,5 => r3 = √6,5 = 2,5 cm

Vẽ:

b) Nhận xét:

- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.

- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.

- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)

2 tháng 4 2017

Nhận xét:

- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.

- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.

- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)



15 tháng 5 2017

- Xử lí số liệu, chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối (%). Kết quả như ở bảng dưới đây:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

- Nhận xét:

    Cơ cấu kinh tế giữa các nhóm nước có sự khác biệt rất lớn:

      - Nhóm nước có thu nhập thấp có cơ cấu kinh tế nông nghiệp cao lên tới 23% trong khi Công nghiệp chiếm 25% và dịch vụ là 52%.

      - Nhóm nước có thu nhập trung bình cơ cấu kinh tế nông nhiệp nhỏ 10%, cơ cấu Công nghiệp khá cao là 36% và dịch vụ là 54%.

      - Đối với nhóm nước có thu nhập cao, cơ cấu dịch vụ chiếm phần lớn cơ cấu kinh tế khoảng 71%, sau đó là Công nghiệp 27%, thấp nhất là nông nhiệp chỉ chiếm 4%.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa kỳ và Ấn Độ, năm 2020 (%)

=> Nhận xét:

Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của Hoa Kỳ và Ấn Độ năm 2020 có sự khác nhau về tỉ trọng từng ngành:

- Ngành dịch vụ của Hoa Kỳ và Ấn độ đều chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của từng nước. Tuy nhiên, GDP ngành dịch vụ của Hoa Kỳ có tỉ trọng lớn hơn 22,8% so với Ấn Độ.

- Trong khi tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp của Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,9% thì tỉ trọng ngành này ở Ấn Độ chiếm 18,3% trong cơ cấu GDP (cao hơn Hoa Kỳ 17,4%).

- Tỉ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ của Hoa Kỳ là 18,1% và Ấn Độ là 23,5% (chênh nhau không quá lớn, 5,4%).

=> Giải thích: Do Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn so với Ấn Độ.

24 tháng 11 2017

- Đối với các nước phát triển: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là công nghiệp - xây dựng, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhất. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là giảm khu vực nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp - xây dựng, tăng khu vực dịch vụ.

- Đối với các nước đang phát triển: nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, sau đó đến dịch vụ, tiếp đến là công nghiêp - xây dựng. Xu hướng chuyến dịch cơ cấu kinh tế là giảm khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, tăng nhanh công nghiệp - xâv dựng; khu vực dịch vụ tăng chậm.

- Việt Nam: thuộc nhóm nước đang phát triển, Hiện nay đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh, khu vục nông - lâm - ngư giảm, dịch vụ tăng chậm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

* Xử lí số liệu:

Bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)

* Vẽ biểu đồ

Biểu cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (%)

* Nhận xét và giải thích

=> Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển năm 2020 có sự khác nhau:

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 15 – 64 tuổi ở cả 2 nhóm nước tương đối gần như nhau: ở nhóm nước phát triển là 64,3% và nhóm nước đang phát triển là 65,4%, chỉ chênh nhau 1,1%.

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển, cao hơn 10,8%.

- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển, thấp hơn 11,9%.

=> Giải thích:

- Tỉ trọng nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi ở nhóm nước đang phát triển cao hơn nhóm nước phát triển do nhóm nước đang phát triển có tỉ suất sinh cao.

- Tỉ trọng nhóm tuổi trên 65 tuổi ở nhóm nước đang phát triển thấp hơn nhóm nước đang phát triển do nhóm nước phát triển có nền kinh tế phát triển, chế độ chăm sóc người cao tuổi tốt, tuổi thọ trung bình cao.

10 tháng 5 2017

Đáp án D

12 tháng 4 2017

Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 10 | Giải bài tập Địa Lý 10

Nhận xét:

Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.

- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.

- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.

- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).

- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.

15 tháng 1 2017

Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao ở các nước Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ô-xtrây-Ii-a. Ac-hen-ti-na, Xin-ga-po..., nhìn chung là ở các nước phát triển và một số nước công nghiệp mới; chiếm tỉ trọng nhỏ ở các nước châu Phi, Mĩ Latinh, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á,... nói chung là ở các nước đang phát triển.

13 tháng 11 2018

Đáp án B

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

b) Nhận xét:

- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Âu chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng thấp nhất.

- Các châu lục có giá trị xuất khẩu cao thì giá trị nhập khẩu cao và ngược lại.