K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{2n}{n-2}=\frac{2n-4+4}{n-2}=\frac{2.\left(n-2\right)+4}{n-2}=2+\frac{4}{n-2}\)

Để a là số nguyên thì \(2+\frac{4}{n-2}\)là số nguyên

Có \(2\in Z\)nên để \(2+\frac{4}{n-2}\)nguyên thì \(\frac{4}{n-2}\)nguyên

Để \(\frac{4}{n-2}\)nguyên thì \(4⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Lập bảng

n-2-4-2-1124
n-2(TM)0(TM)1(TM)3(TM)4(TM)6(TM)

Vậy.....

13 tháng 5 2015

A = \(\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)

a, Để A là phân số thì n\(\ne\)0 ( Lưu ý một số cũng là một phân số)

b, Để A là số nguyên thì n là ước của 1=> n = 1 hoặc n = -1

13 tháng 5 2015

a) \(A=\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)\(\left(n\in Z;n\ne0\right)\)

Để A là phân số thì \(\frac{1}{n}\) là một phân số hay n không phải là ước của 1

 Vậy n thuộc bất kì số nguyên nào với \(n\ne1;-1;0\) thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n}\) là một số nguyên hay n là ước của 1

 Vậy  \(n=1;-1\) thì A là số nguyên