K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

Ta có:

  • \(x^2+y^2+x+y=4\)
  • x(x+y+1)+y(y+1)=2

=>

  • x^2+y^2+x+y=4
  • x^2+y^2+x+y+xy=2

=>

  • (x+y)^2+(x+y)-2xy=4
  • xy=-2

=>

  • (x+y)(x+y+1)=0
  • xy=-2

=>1)

  • x+y=0
  • xy=-2

2)

  • x+y=-1
  • xy=-2

giải các hệ pt 1) và 2) ta được (x;y)=(\(\left(\sqrt{2};-\sqrt{2}\right),\left(-\sqrt{2};\sqrt{2}\right),\left(-2;1\right),\left(1;-2\right)\)

12 tháng 2 2019

viết lại câu hỏi khác đi, đề không rõ ràng X với x rồi . lung tung, dung công cụ soạn thảo đi nha bạn

17 tháng 6 2016
a) ax^2 + bx + c = 0 Để phương trình thỏa mãn điều kiện có 2 nghiệm dương phân biệt. ∆ > 0 => b^2 - 4ac > 0 x1 + x2 = -b/a > 0 => b và a trái dấu x1.x2 = c/a > 0 => c và a cùng dấu Từ đó ta xét phương trình cx^2 + bx^2 + a = 0 ∆ = b^2 - 4ac >0 x3 + x4 = -b/c, vì a và c cùng dấu mà b và a trái dấu nên b và c trái dấu , vì vậy -b/c >0 x3.x4 = a/c, vì a và c cùng dấu nên a/c > 0 => phương trình cx^2 + cx + a có 2 nghiệm dương phân biệt x3 và x4 Vậy nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt thì phương trình cx^2 + bx + a = 0 cũng có 2 nghiệm dương phân biệt. b) Ta có, vì x1, x2, x3, x4 không âm, dùng cô si. x1 + x2 ≥ 2√( x1.x2 ) x3 + x4 ≥ 2√( x3x4 ) => x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 2[ √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ] (#) Tiếp tục côsi cho 2 số không âm ta có √( x1.x2 ) + √( x3x4 ) ≥ 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] (##) Theo a ta có x1.x2 = c/a x3.x4 = a/c => ( x1.x2 )( x3.x4 ) = 1 => 2√[√( x1.x2 )( x3.x4 ) ] = 2 Từ (#) và (##) ta có x1 + x2 + x3 + x4 ≥ 4
NV
18 tháng 3 2021

Do pt có 1 nghiệm là \(2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(2-\sqrt{3}\right)^2+a\left(2-\sqrt{3}\right)+b=0\)

\(\Leftrightarrow7-4\sqrt{3}+2a-a\sqrt{3}+b=0\)

\(\Leftrightarrow2a+b+7=\left(a+4\right)\sqrt{3}\)

Vế trái là số hữu tỉ, vế phải vô tỉ nên đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+4=0\\2a+b+7=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=1\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2020

A, ta có: \(\Delta’\)=m2-1

Vậy trình có 2 nghiệm phân biệt <=> m2-1>0 => m>1

B,Phương trình có nghiệm kép khi: m2-1=0 => m=+- 1

Nghiem kép đó là: 0

26 tháng 4 2020

\(x^2+2\left(m+1\right)x+2m+2=0\)

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+2\right)=m^2-1\)

a, Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1>0\)

\(\Leftrightarrow m< -1;m>1\)

b, Phương trinh có nghiệm kép khi:

\(\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow m\le-1;m\ge1\)

Theo Viet ta có:

\(x_1+x_2=-2\left(m+1\right)\)

\(x_1x_2=2\left(m+1\right)\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-2\end{cases}}\)

So với điều kiện phương trình có nghiệm m=1 ; m =-2 

29 tháng 10 2023

a: Khi m=1 thì phương trình sẽ là:

\(x^2-2x+1-1=0\)

=>x^2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

b: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-1\right)=4-4m+4=-4m+8\)

Để phương trình có 2 nghiệm thì -4m+8>=0

=>-4m>=-8

=>m<=2

\(x_1^3+x_2^3< =15\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)< =15\)

=>\(2^3-3\cdot2\cdot\left(m-1\right)< =15\)

=>\(8-6m+6< =15\)

=>-6m+14<=15

=>-6m<=1

=>\(m>=-\dfrac{1}{6}\)

=>\(-\dfrac{1}{6}< =m< =2\)

19 tháng 5 2020

Theo hệ thức Vi-et ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-a\\x_1x_2=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow5a+b=22\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-5\left(x_1+x_2\right)=22\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-5\right)\left(x_2-5\right)=47\)

Vì x1,x2 là số nguyên dương nên

\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x_1-5=1\\x_2-5=47\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x_1-5=47\\x_2-5=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)=>.....