K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2018

Ta có :

A = 410 . 523

A = 410 . 510 . 513

A = ( 4 . 5 )10 . 513

A = 2010 . 513

vì 2010 có tận cùng là 0 nên A có tận cùng là 0

13 tháng 1 2018

A=4^10.5^23

A=[4^2]^5.[...5]

A=...6....5=...0

Vậy A có tận cùng là 0

mình nghĩ là vậy

14 tháng 1 2018

pham van chuong:

\(A=4^{10}.5^{23}\)

Tách số: \(A=4^9.5^{22}.4.5\Leftrightarrow A=4^9.5^{22}.20\)

Vì 20 có chữ số tận cùng là 0

=> Chữ số tận cùng của A là 0

^_^

14 tháng 1 2018

A = 49.522.4.5 = 49.522.20=...0

=> A có tận cùng bằng 0

5 tháng 12 2019

Ta có:

A=4^10.5^23=2^20.5^23=(2.5)^20   .  5^3=10^20  . 125=100...000(20 c/số 0).125=12500...000(20 c/số 0)

=>A có 23 /số

A = 410.523 = 220.520.53 = 1020.53=125000.0000

Lập luận là ra số chữ số của A nha. KQ: 23 chữ số

9 tháng 3 2020

A=410 . 523 

A=220 . 520 . 53

A=(2.5)20 . 53

A=1020 . 53

A=125000000000000000000000

=> A có 23 chữ số

15 tháng 5 2015

3.

Ta có :

A = 999999999982
= (99999999998 + 2)(99999999998 - 2) + 4
= 100 000 000 000 x 99999999996 + 4
= 99999999996000000000004

Từ đó ta có tổng các chữ số của A là 

9 x 10 + 6 + 4 = 100. 

tick đúg cho mình nha

15 tháng 5 2015

1.

do tích các số lẻ có tận cùng là 7 nên trong các số đó, không có số nào tận cùng bằng 5

vậy nó có thể tận cùng bằng 3,1,7,9

mà đó là tích các số lẻ liên tiếp nên tích đó có thể có 3(tận cùng bằng 9,3,1 ), hoặc  4 ( tận cùng bằng 1,3,7,9) 

tích trên không thể có 2 thừa số vì nếu có 2 thừa số thì chúng phải tận cùng băng 9,3 hoặc 1,7. mà các số tận cùng như trên không phải là các số lẻ liên tiếp

11 tháng 10 2021

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{100}-1-2-2^2-...-2^{99}=2^{100}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}=\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^4\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15+2^4.15+...+2^{96}.15=15\left(1+2^4+...+2^{96}\right)\)

\(=3.5\left(1+2^4+...2^{96}\right)\) chia hết cho 3 và 5

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{99}\)

\(=1+2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=1+2.7+...+2^{97}.7=1+7\left(2+...+2^{97}\right)\) chia 7 dư 1

=> A không chia hết cho 7

     

 

Giải:

a) \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\) 

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\right)\) 

\(A=2^{2022}-1\) 

Vì \(2^{2022}>2^{2021}\) nên \(A>2^{2021}\) 

b) Từ câu (a), ta có:

\(A=2^{2022}-1\) 

\(A=2^{2020}.2^2-1\) 

\(A=\left(2^4\right)^{505}.4-1\) 

\(A=16^{505}.4-1\) 

\(A=\left(\overline{...6}\right)^{505}.4-1\) 

\(A=\overline{...6}.4-1\) 

\(A=\overline{...4}-1\) 

\(A=\overline{...3}\) 

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

c) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2\right)+2^2.\left(1+2\right)+...+2^{2020}.\left(1+2\right)\) 

\(A=1.3+2^2.3+...+2^{2020}.3\) 

\(A=3.\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\) 

Vậy \(A⋮3\left(đpcm\right)\)  

d) Ta có:

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\) 

\(A=1.\left(1+2+2^2\right)+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2019}.\left(1+2+2^2\right)\) 

\(A=1.7+2^3.7+...+2^{2019}.7\) 

\(A=7.\left(1+2^3+...+2^{2019}\right)⋮7\)  

Vậy \(A⋮7\left(đpcm\right)\) 

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2021

Cảm ơn nhiều