K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2017

Lời giải:

Ta có \(P=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\left ( \frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c} \right )^2+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ac}-\frac{2}{bc}\)

\(\Leftrightarrow P=6^2+\frac{2(b+c-a)}{abc}=6^2+\frac{2(-abc)}{abc}=34\)

Thanks bạn nhiều.

Mk nhờ bạn giải hộ mk bài mk cũng vừa mới đăng nha.

24 tháng 2 2017

a)

Tam giác DAB có IO // AB nên

\(\frac{IO}{AB}=\frac{DI}{DA}\) (hệ quả của định lý Talet)

Tam giác ACD có OI // CD nên

\(\frac{OI}{CD}=\frac{AI}{AD}\) (hệ quả của định lý Talet)

Ta có: \(\frac{IO}{AB}+\frac{OI}{CD}=\frac{DI}{DA}+\frac{AI}{AD}=\frac{DI+AI}{DA}=\frac{DA}{DA}=1\)

=> \(OI\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=1\)

=> \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OI}\)

b)

Tam giác CAB có OK // AB nên

\(\frac{OK}{AB}=\frac{CK}{CB}\) (hệ quả của định lý Talet)

\(\frac{CK}{CB}=\frac{DI}{DA}\)

=> \(\frac{OK}{AB}=\frac{DI}{DA}\)

\(\frac{DI}{DA}=\frac{OI}{AB}\) (chứng minh trên)

=> \(\frac{OK}{AB}=\frac{OI}{AB}\)

=> OK = OI

\(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OI}\)

=> \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OK}\)

c)

O là trung điểm của IK (OK = OI)

=> IK = 2OK

Ta có: \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OK}\)

=> \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{2OK}\)

=> \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{IK}\)

24 tháng 2 2017

Phương Linh P/s: Bạn có thể áp dụng định lý đã được chứng minh ở bài 19 SGK Toán 8 tập 2 trang 68.

30 tháng 5 2017

Bài 1:
Ta có: \(a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=-\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}a^2\ge0\\b^2\ge0\\c^2\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge0\Rightarrow-\left(a^2+b^2+c^2\right)\le0\)

\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ca\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca\le0\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Với \(a+b+c=0\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=-2\left(ac+bc+ac\right)\)

\(a^2\ge0;b^2\ge0;c^2\ge0\)(với mọi a,b,c\(\in\)R)

\(\Rightarrow\)\(a^2+b^2+c^2\ge0\) (đẳng thức xảy ra khi a=b=c=0)

\(\Rightarrow-2\left(ab+bc+ac\right)\ge0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac\le0\)(đpcm)

Bài 2: 

a: \(M=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+2\left(x-5\right)\left(x+5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+2x^2+50-5x+2x^2-50}{2x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)

b: Khi x=3 thì \(M=\dfrac{3-1}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)

Khi x=5 thì \(M=\dfrac{5-1}{2}=\dfrac{4}{2}=2\)

5 tháng 11 2016

4a) \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+b^2+2ab\)

=> (a+b)^2=(a-b)^2+4ab

9 tháng 11 2016
  • 2x – x2 + 2 – x – (3x2 + 6x + 5x +10) = – 4x2 + 2
  • 2x – x2 + 2 – x – 3x2 – 6x – 5x – 10 = – 4x2 + 2 –10x = 10 x = – 1
  • 2x2 – 6x + x – 3 = 0

(x – 3)(2x + 1) = 0

x = 3 hay x = -1/2

24 tháng 8 2017

\(b.x^4+4x^2-5=x^4-x^2+5x^2-5\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)+5\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2+5\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(c.x^3-19x-30=x^3-25x+6x-30\)

\(=x\left(x-5\right)\left(x+5\right)+6\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)

\(=\left(x-5\right)\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-5\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

24 tháng 8 2017

tí nữa giải cho

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)