K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2015

không thể hiểu nổi cái đề này

xin lỗi nhưng yêu cầu bạn thy Le viết có dấu tiếng Việt một chút

6 tháng 10 2015

a. A=B=\(\phi\)

b. M={1; 2; 4; 5; 10; 20}

N={1; 2; 5; 10; 25; 50}

M=N={1; 2; 5; 10; 20}

4 tháng 8 2015

a) A ∩ B = {cam}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B = Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.


4 tháng 8 2015

a, A giao B = cam, chanh       bạn đánh chữ chanh thành chữ chánh rồi

b, A giao B = số học sinh giỏi hai môn

c, A giao B = các số chia hết cho 10

d, A giao B = rỗng

18 tháng 7 2016

A = { 36;30;24;18;12;6 }

B = { 36;27;18;9 }

M = { 36;18 }

M thuộc A       M thuộc B   ( không thể điền kí hiệu thuộc hoặc không thuộc trên bàn phím)

11 tháng 11 2021

câu a, a={1:3:5:7:9:11:13:15:17:19}

câu b, 3:5:7:11:13:17:19

câu c, 9:15

11 tháng 11 2021

nhớ lai

24 tháng 9 2017

Ta có :

\(B=\left\{3;5\right\}\)

- Nếu tập C là tập con của A và B thì tập C sẽ có 1 phần tử

- Mà là tập con của A và B thì sẽ lập được số tập C bằng đúng số phần tử của B => Tập C lập được nhiều nhất : 2 tập hợp (C)

24 tháng 9 2017

số phần tử nhiều nhất của tập hợp C là 2

1 tháng 3 2017

tập hợp các ước vừa là ước của 75 vừa là bội của 3 là :

3;15;75

2 tháng 11 2015

256 nhé bạn

Tick tớ đc ko .

26 tháng 8 2016

a) B = {2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

b) C = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11}

26 tháng 8 2016

a) B = { 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

b) C = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 }

nha bn 

chúc bn học giỏi

3 tháng 12 2016

B={2;2;2}

B={1;3;2}

B={4;1;1}

B={5;0;1}

3 tháng 12 2016

trả lời đi mình sẽ tích