K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

vì \(a,b,c\in\left[0,1\right]\)\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-a-b+ab\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-c-a+ac-b+bc+ab-abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-\left(ab+bc+ac\right)\le1-abc\)

mặt khác : \(a.bc\ge0\)

\(\Rightarrow a+b+c-\left(ab+ac+bc\right)\le1-0=1\)

mà \(b,c\in\left[0.1\right]\Rightarrow b^2\le b;c^3\le c\)

vì vậy ta được điều phải chứng minh : 

\(a+b^2+c^3-\left(ab+bc+ac\right)\le1\)

28 tháng 5 2018

Vì \(b,c\in[0;1]\)

\(\Rightarrow b^2\le b\)

     \(c^3\le c\)

Do đó :  \(a+b^2+c^3-ab-bc-ca\le a+b+c-ab-bc-ca\)          (1)

Và có : \(a+b+c-ab-bc-ca=\left(a-1\right).\left(b-1\right).\left(c-1\right)-abc+1\)             (2)

Theo đề bài ta có : \(a,b,c\in[0;1]\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\le0\)

và \(-ab\le0\)

Từ (2)

\(\Rightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1\)       (3)

Từ (1) và (3)

\(\Rightarrow a+b^2+c^3-ab-bc-ca\le1\)( đpcm)

Y
22 tháng 5 2019

không phải nha!

là a,b,c ở trong khoảng từ 0 đến 1

Ở trong bài này thì dấu "=" xảy ra

khi (1-a)(1-b)(1-c) = 0 thì 1 trog 3 số bằng 1

abc = 0 thì có 1 số bằng 0 ( giả sử a = 0, b = 1 )

thay vào BĐT cuối thì ta đc :

\(1+c^3-c=1\)

\(\Rightarrow c\left(c+1\right)\left(c-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=0\\c=-1\\c=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=1\\c=0\end{matrix}\right.\)

Như vậy trog 3 số a,b,c có 2 số bằng 0, 1 số bằng 1 hoặc 1 số bằng 0, 2 số bằng 1.

1 tháng 2 2018

Akai HarumaVõ Đông Anh TuấnNguyễn Thanh Hằng giúp mk vs! Cảm ơn trc nha

12 tháng 5 2017

Vì \(a,b,c\le1\) nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}1-a\ge0\\1-b\ge0\\1-c\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow1-a-b-c+ab+bc+ca-abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1-abc\)

Mà ta có: \(\hept{\begin{cases}b^2\le b\\c^3\le c\\1-abc\le1\end{cases}}\)

Từ đó suy ra:

\(a+b^2+c^3-ab-bc-ca\le a+b+c-ab-bc-ca\le1-abc\le1\)

Ta có ĐPCM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2018

Lời giải:

Ta có:

\(2P=\frac{2}{a^2+2}+\frac{2}{b^2+2}+\frac{2}{c^2+2}=1-\frac{a^2}{a^2+2}+1-\frac{b^2}{b^2+2}+1-\frac{c^2}{c^2+2}\)

\(2P=3-\left(\frac{a^2}{a^2+2}+\frac{b^2}{b^2+2}+\frac{c^2}{c^2+2}\right)\)

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(\frac{a^2}{a^2+2}+\frac{b^2}{b^2+2}+\frac{c^2}{c^2+2}\geq \frac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2+6}=\frac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)}=\frac{(a+b+c)^2}{(a+b+c)^2}=1\)

Do đó: \(2P\leq 3-1=2\Rightarrow P\leq 1\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=1$

25 tháng 10 2018

@Akai Haruma Giúp e với ạ

23 tháng 8 2019

Bài làm:

Mk cx ko chắc nx nha !

\(\frac{1}{a+b+1}+\frac{1}{b+c+1}+\frac{1}{c+a+1}\)

\(=3-\left(\frac{a+b}{a+b+1}+\frac{b+c}{b+c+1}+\frac{c+a}{c+a+1}\right)\)(mk không biết cách viết nên ns nhé, tổng trong ngoặc { m, là

cái Tổng trong ngoặc dưới tổng có một dấu ngoặc nhọn, dưới dấu ngặc nhọn có M}

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

\(M=\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a+b\right)\left(a+b+1\right)}+\frac{\left(b+c\right)^2}{\left(b+c\right)\left(b+c+1\right)}+\frac{\left(c+a\right)^2}{\left(c+a\right)\left(c+a+1\right)}\)\(\ge\frac{4\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b\right)\left(a+b+1\right)\left(b+c\right)\left(b+c+1\right)\left(c+a\right)\left(c+a+1\right)}\)

\(=\frac{4\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)}{2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)+2\left(a+b+c\right)}\ge\frac{4\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right)}{2\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\right)+2\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(=2\)

(Do \(a+b+c\le ab+bc+ca\))

Vậy \(M\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a+b+1}+\frac{1}{b+c+1}+\frac{1}{c+a+1}=3-M\le1\)(Đpcm)

Dấu ''='' xảy ra khi a=b=c=1

4 tháng 9 2019

Chép bài à bn tại sao \(A=\frac{1}{a+b+1}\) thế 2 ở bên kia đ?

Hơn nữa bất đẳng thức bn sai bét rồi người ta bảo bất đẳng thức bên kia mà sao bạn cho tổng luôn 

3- lấy đâu ra kết quả phải là \(2^2\)chứ 

Nếu ghi sai đề bài là bn sai cả bài k chắc đ :)

Ngoài ra các tổng bên ngoặc k có 4 hay 2 gì hết sai hết r nhé 

NV
11 tháng 6 2020

\(a^4+b^4\ge\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)^2=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge ab\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\frac{ab}{ab\left(a^2+b^2\right)+ab}+\frac{bc}{bc\left(b^2+c^2\right)+bc}+\frac{ca}{ca\left(c^2+a^2\right)+ca}\)

\(VT\le\frac{1}{a^2+b^2+1}+\frac{1}{b^2+c^2+1}+\frac{1}{c^2+a^2+1}\)

Đặt \(\left(a^2;b^2;c^2\right)=\left(x^3;y^3;z^3\right)\Rightarrow xyz=1\)

\(VT\le\frac{1}{x^3+y^3+1}+\frac{1}{y^3+z^3+1}+\frac{1}{z^3+x^3+1}\)

\(VT\le\frac{xyz}{xy\left(x+y\right)+xyz}+\frac{xyz}{yz\left(y+z\right)+xyz}+\frac{xyz}{xz\left(z+x\right)+xyz}\)

\(VT\le\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

21 tháng 5 2018

\(\frac{\sqrt{ab}}{c+2\sqrt{ab}}=\frac{1}{2}\left(\frac{x+2\sqrt{xy}-z}{z+2\sqrt{xy}}\right)=\frac{1}{2}\left(1-\frac{z}{z+2\sqrt{xy}}\right)\le\frac{1}{2}\left(1-\frac{z}{x+y+z}\right)\)

Tương tự \(\frac{\sqrt{yz}}{x+2\sqrt{yz}}\le\frac{1}{2}\left(1-\frac{x}{x+y+z}\right)\);\(\frac{\sqrt{xz}}{y+2\sqrt{xz}}\le\frac{1}{2}\left(1-\frac{y}{x+y+z}\right)\)

Cộng vế theo vế ta được \(\frac{\sqrt{xy}}{z+2\sqrt{xy}}+\frac{\sqrt{yz}}{x+2\sqrt{yz}}+\frac{\sqrt{zx}}{y+2\sqrt{zx}}\le\frac{1}{2}\left(3-1\right)=1\)

21 tháng 5 2018

bạn cho mình hỏi x,y,z là j vậy bạn