K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

\(a.3x-5y+1=3.\dfrac{1}{3}-5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)+1=1+1+1=3\)

b.x=1

\(\Rightarrow3.1^2-2.1-5=-4\)

x=-1

\(\Rightarrow3.\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)-5=3+2-5=0\)

Câu 1 có cần làm không bạn ??? hay chỉ làm câu 2 ??
 

 

21 tháng 4 2022

báo cáo

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

$x+\frac{1}{x}=4\Rightarrow x^2+1=4x$.

$S=\frac{x^6+3x^3+1}{x^2(x^2+1)}=\frac{(x^6+1)+3x^3}{4x^3}$

$=\frac{1}{4}(x^3+\frac{1}{x^3})+\frac{3}{4}$

$=\frac{1}{4}[(x+\frac{1}{x})^3-3x.\frac{1}{x}(x+\frac{1}{x})]+\frac{3}{4}$
$=\frac{1}{4}(4^3-3.4)+\frac{3}{4}=\frac{55}{4}$

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

11 tháng 4 2022

undefined

11 tháng 4 2022

undefined

a: \(A=\dfrac{-1}{6}xy^2\cdot3x^3y^2\cdot4x^4y^2=-8x^8y^6\)

Hệ số là -8

Biến là \(x^8;y^6\)

Bậc là 14

b: |x|=2 nên \(x^8=128\)

\(A=-8x^8y^6=-8\cdot128\cdot\dfrac{1}{2^6}=-8\cdot2^2=-32\)

1 tháng 8 2017

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{y+1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{12}=\dfrac{y+1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x-6}{12}=\dfrac{y+1}{5}\)

Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{3x-6}{12}=\dfrac{y+1}{5}\)

\(=\dfrac{3x-6-y-1}{12-5}\)

\(=\dfrac{\left(3x-y\right)-\left(6+1\right)}{7}\)

\(=\dfrac{22-7}{7}=\dfrac{15}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{7}.4+2=\dfrac{74}{7}\\y=\dfrac{15}{7}.5-1=\dfrac{68}{7}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2017

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{y+1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3x-6}{12}=\dfrac{y+1}{5}=\dfrac{3x-y-6-1}{12-5}=\dfrac{15}{7}\)

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{15}{7}\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{7}.4+2=\dfrac{74}{7}\)

\(y=\dfrac{74}{7}.3-22=\dfrac{68}{7}\)

Bài 1: 

b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)

a: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}+2x^3-3x^2-7x+\dfrac{1}{5}\)

\(=8x^2-12x\)

b: C(x)=A(x)-B(x)

\(=-2x^3+11x^2-5x-\dfrac{1}{5}-2x^3+3x^2+7x-\dfrac{1}{5}\)

\(=-4x^3+14x^2+2x-\dfrac{2}{5}\)