K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

Gọi kim loại cần tìm là R - n là hoá trị của R khi phản ứng với HCl

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,352}{22,4} = 0,105(mol)$

Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,21}{n}(mol)$
$R_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xR + yCO_2$
$\Rightarrow n_{R_xO_y} = \dfrac{0,21}{xn}(mol)$
$\Rightarrow Rx + 16y = \dfrac{8,12}{ \dfrac{0,21}{xn}} = \dfrac{116}{3}xn$

Với x = 3 ; y = 4 ; n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

18 tháng 3 2016

Gọi CT oxit là \(M_2O_m\)

Mol \(H_2\) TN1=0,06 mol

Mol \(H_2\) TN2=0,045 mol

\(M_2O_m\)  + \(m_{H_2}\rightarrow\)  2\(M\) \(m_{H_2O}\)

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2\(M\) + 2n\(HCl\rightarrow\)  2\(MCl_n\) + n\(H_2\)

 0,12/m mol.                         0,045 mol

\(\Rightarrow\)0,045.2/n=0,12/m\(\Rightarrow\)m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào ct tính m có M=56 \(Fe\)

Oxit là \(Fe_3O_4\) vì n=8/3

 

13 tháng 6 2017

bạn giải 0.045*2/n=0.12/m sao ra được m =8.3 và n= 2 đấy

5 tháng 2 2018

Đáp án D

- Khi nung hỗn hợp X thì:   

=0,05 mol

- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì: 

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì: 


=> 0,1(2M+60)+0,05(M+61)+0,02(M+35,5) =20,29

=> M = 39. Vậy M là K

1 tháng 2 2018

Đáp án C

 

1 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(n_{M\left(pu\right)}=a\left(mol\right)\)

Bảo toàn e : 

\(na=0.15\cdot4+0.6\cdot2=1.8\)

\(a=\dfrac{1.8}{n}\)

\(M=\dfrac{16.2}{\dfrac{1.8}{n}}=9n\)

\(n=3\Rightarrow M=27.M:Al\)

1 tháng 6 2021

Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $n_{M}=\frac{1,8}{n}(mol)$

$\Rightarrow M_{M}=9n$

Lập bảng biện luận suy ra M là Al

12 tháng 6 2019

Đáp án A

9 tháng 9 2018

Đáp án D

20 tháng 12 2018

Đáp án B

=> hỗn hợp khí gồm CO2 và CO

BTNT C=> nhh khí = nCO (bđ) = 0,3 (mol)

BTKL ta có: mCO + moxit = mKL + mhh

=> 0,3.28 + 12 = m + 40. 0,3

=> m = 8,4 (g)

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2

n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol

CO:     28                    4                      1                      0,05

                        40                    =                      =

CO2:    44                    12                    3                      0,15

nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol

=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam