K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,3<--0,3

            CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

              0,1--->0,1

=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)

3 tháng 2 2019

Đáp án B

26 tháng 3 2018

Đáp án B

Gọi có 

15 tháng 4 2021

FeO ,ghi nhầm 😅

@Hồng Phúc Giải hộ e vs ạ

6 tháng 4 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CuSO_4}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH:

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,2                        0,2           0,2

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

0,1                         0,1

\(m=0,2.64+0,1.80=20,8\left(g\right)\)

7 tháng 4 2022

Dạ cho em hỏi ạ 0,1 làm sao ra đc ạ

22 tháng 4 2021

1/2m hỗn hợp= 39,2

m muối tăng= mSO4-mCl

do nso4(2-)=1/2ncl-(bảo toàn điện tích hoặc có thể viết pt ra là thấy)

83,95-77,7=96.1/2.ncl-35,5ncl

ncl bị thay thế là 0,5

có ở phần 77,7. có btkluong 39,2+36,5.2.a=77.7+18a(a là n h20)

a=0,7 ----- tổng ncl = 1,4 

n kloai là 77,7-1,4.35.5=28 ----- nfeo là x fe2o3 y (ở nửa phần) có 56x+112y=28......72x+160y=39,2

x=0,1 y=0,2

%feo=18,36...... fe203=81,64%

b, ncl còn lại=nhcl=1,4-0,5=0,9

nso4=1/2ncl=0.25=nh2so4

CM=(0,25+0,9)/0,5=2,3

Rắn không tan là Ag

mAg = 10,8 (g)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

            0,1<---0,1--------------->0,1

=> V = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

m = mFe + mAg = 5,6 + 10,8 = 16,4 (g)

Chất rắn không tan chính là \(Ag\) có khối lượng \(m=10,8g\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1      0,1                           0,1

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)

\(m_{hh}=m_{Fe}+m_{Ag}=5,6+10,8=16,4g\)

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

18 tháng 1 2021

#TK

5.JPG

18 tháng 1 2021

Nung nóng 30,005g hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau 1 thời gian thu được khí O2 và nung nóng 24,405g chất rắn Y gồm K2MnO4, KCl. Để tác dụng hết với hh Y cần vừa đủ dd chứa 0,8 mol HCl, thu đc 4,844 lít khí Cl2 ở đktc. Tính thành phần % khối lượng KM 

Sơ đồ quá trình phản ứng:

 

 

 

Theo bảo toàn khối lượng:  mO2= 30,005 – 24,405 = 5,6 (g); ⇒ no2= 0,175 mol;

Bảo toàn e:              5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325;

Bảo toàn H:             nH2O= 1/2nHCl = 0,4 mol;

Bảo toàn O:             4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75;

Theo bài ra ta có hệ pt: {158x+122,5y+87z=30,0055x+6y+2z=1,13254x+3y+2z=0,75⇔{x=0,12y=0,0875z=0,00375

Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2

⇒ còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4;

⇒ %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) = 0,08750,12×100% = 72,92% nO4 bị nhiệt phân