K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Xếp hạng tuần

Trần Bảo Nam

Điểm tuần này: 443. Tổng: 4290

Lê Nho Không Nhớ

Điểm tuần này: 323. Tổng: 2934

Sasuke Uchiha

Điểm tuần này: 158. Tổng: 3804

Phan Cả Phát

Điểm tuần này: 146. Tổng: 531

Uchiha Sasuke

Điểm tuần này: 125. Tổng: 468

Takishiama Kei

Điểm tuần này: 121. Tổng: 1182

Edogawa Conan

Điểm tuần này: 111. Tổng: 2038

nguyen quoc dat

Điểm tuần này: 97. Tổng: 933

Ayato Sakamaki

Điểm tuần này: 96. Tổng: 96

TRẦN THỊ YẾN NHI

Điểm tuần này: 73. Tổng: 1264

12 tháng 4 2016

Xếp hạng tuần

Trần Bảo Nam

Điểm tuần này: 443. Tổng: 4290

Lê Nho Không Nhớ

Điểm tuần này: 323. Tổng: 2934

Phan Cả Phát

Điểm tuần này: 161. Tổng: 546

Sasuke Uchiha

Điểm tuần này: 158. Tổng: 3804

Uchiha Sasuke

Điểm tuần này: 125. Tổng: 468

Takishiama Kei

Điểm tuần này: 122. Tổng: 1183

Edogawa Conan

Điểm tuần này: 114. Tổng: 2041

nguyen quoc dat

Điểm tuần này: 98. Tổng: 934

Ayato Sakamaki

Điểm tuần này: 96. Tổng: 96

TRẦN THỊ YẾN NHI

Điểm tuần này: 77. Tổng: 1268

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
2 tháng 5 2016

Vì AB//CD nên ABC=KCD (so le trong)

Xét tam giác AHB và tam giác DKC:

AB=CD(gt)

ABC=KCD(cmt)

CKD=AHB(=90 độ)

Do đó tam giác AHB=tam giác DKC(cạnh huyền, góc nhọn)

=> AH=DK(cặp cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác AOB và tam giác DOC:

AB=CD (gt)

OC=OB(gt)

OCD=ABO(cmt)

Do đó, tam giác AOB=tam giác DOC(c.g.c)

=> AOB=COD(cặp góc tương ứng)

Mà AOB+AOC=180 độ (Kề bù)

=> COD+AOC=180 độ

Góc AOD=180 độ

=> A;O;D thẳng hàng

c/ Chứng minh tam giác AOC=Tam giác DOB

3 tháng 8 2019

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD 

24 tháng 1 2017

Bài 1:
A B C D 10 dm 5 dm

Giải:

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{B}=90^o\right)\), áp dụng định lí Py-ta-go có:
\(AB^2+BC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow10^2+5^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=125\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{125}\left(dm\right)\)

Vậy \(AC=\sqrt{125}\left(dm\right)\)

Bài 2: sai đề

24 tháng 1 2017

D A C B O

Ta có : OB = OD = \(\frac{BD}{2}=\frac{16}{2}=8\) ( 0 là trung điểm của BD )

OA = OC = \(\frac{AC}{2}=\frac{12}{2}=6\) ( O là trung điểm của AC )

+ \(\Delta AOB\) , có :

AB2 = OA2 + OB2

AB2 = 6 + 8

AB2 = 14

AB = \(\sqrt{14}\)

Ta có : BC = CD = AD = AB

=> BC = CD = AD = AB = \(\sqrt{14}\)

17 tháng 12 2017

các bạn ơi, thật ra mik làm được ý a,b của bài 1 rồi nhưng ý c ko biết về hình ntn,mik cũng đã làm được ý ạ,b của bài 2 rồi nhung y c thì mik ko biết cm,vì vậy,bài 1 các bạn vẽ hình giúp mik va cm ho mik y c nhé, còn bài 2 thì cm giúp mik phần c nhé

cảm ơn nhiều ạhvui

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔDEC vuông tại E và ΔDAF vuông tại A có

DE=DA

\(\widehat{EDC}=\widehat{ADF}\)

Do đó: ΔDEC=ΔDAF

c: \(\widehat{BED}=\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{EBD}=\dfrac{90^0-40^0}{2}=25^0\)

\(\widehat{EDB}=90^0-25^0=55^0\)

Tết rồi, nghỉ đi bạn ơi

Nghỉ thôi, học hành j tầm này.