K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2021

Gọi d: y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\).

Do đó đường thẳng đi qua A, B là y = -x + 3.

Thay x = 3 vào ta được y = 0 nên C(3; 0) thuộc đường thẳng đó

23 tháng 9 2021

Giả sử đường thẳng d đi qua A và B có dạng: `y=ax+b`

Đường thẳng d đi qua A và B là nghiệm của hệ: `{(2=a.1+b),(0=a.(-1)+b):}`

`<=> {(a=1),(b=1):}`

`=> d:\ y=x+1`

`=> C\ in (d)`

`=>` A,B,C thẳng hàng.

Đường thẳng đi qua 3 điểm đó là: `y=x+1`.

 

23 tháng 9 2021

bạn ơi sao lại => C ∈ (d) vậy

 

10 tháng 11 2015

Gọi pt đường thẳng AB có dạng y =ax + b 

Tọa độ các điểm A ; B thỏa mãn pt y = ax + b nên ta có hpt :

3 = 2a + b 

-3 = -a + b 

..... 

19 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

a.Ta có AB,ACAB,AC là đường kính của các đường tròn

→AM⊥BM,AN⊥CN→AM⊥BM,AN⊥CN

→ˆPMA=ˆANP=90o→PMA^=ANP^=90o

→AMNP→AMNP nội tiếp đường tròn đường kính APAP

→ˆAPB=ˆAPM=ˆANM=ˆANH=90o−ˆNAH=90o−ˆNAC=ˆACN=ˆACP→APB^=APM^=ANM^=ANH^=90o−NAH^=90o−NAC^=ACN^=ACP^

Lại có ˆPAB=ˆPACPAB^=PAC^

→ΔAPB∼ΔACP(g.g)→ΔAPB∼ΔACP(g.g)

→APAC=BAAP→APAC=BAAP

→AP2=AB.ACundefined